a. Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động
Trong quá trình hoạt động, Công ty thực hiện các biện pháp sau đây để phòng ngừa sự cố tai nạn lao động:
- Xây dựng chi tiết các bảng nội quy về an toàn lao động cho từng khâu và từng công đoạn sản xuất.
- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân.
- Trang bị các trang thiết bị và dụng cụ y tế và thuốc men cần thiết để kịp thời ứng cứu sơ bộ trƣớc khi chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
- Lên kế hoạch ứng cứu sự cố trong đó xác định những vị trí có khả năng xảy ra sự cố, bố trí nhân sự và trang thiết bị thông tin để đảm bảo thông tin khi có xảy ra sự cố.
- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức các buổi huấn luyện về thao tác ứng cứu khẩn cấp, thực hành cấp cứu y tế, sử dụng thành thạo các phƣơng tiện thông tin, địa chỉ liên lạc khi có sự cố.
- Ngƣời lao động (kể cả học nghề) trƣớc khi vào làm việc phải đƣợc khám sức khoẻ; chủ cơ sở phải căn cứ vào sức khoẻ của ngƣời lao động để bố trí việc làm và nghề nghiệp cho phù hợp với sức khỏe của ngƣời lao động.
* Các biện pháp hỗ tr hi công nhân gặp tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ y tế, thuốc men, bông băng để sơ cấp cứu kịp thời khi công nhân bị tai nạn.
- Thực hiện đầy đủ bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho công nhân trong cơ sở.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn lao động cũng nhƣ bảo vệ sức khỏe công nhân.
- Khi cán bộ, công nhân viên mắc bệnh hoặc bị tai nạn khi làm việc, Công ty ngoài việc áp dụng các chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ra sẽ có các khoảng phúc lợi nhƣ trợ cấp tiền hoặc tặng quà để khích lệ tinh thần.
b. Biện pháp phòng tránh tai nạn điện
- Yêu cầu công nhân không chạm vào chỗ đang có điện trong nhà máy nhƣ: ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì không có nắp đậy, chỗ tróc vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện, chỗ nối dây, dây trần điện,...để không bị điện giật chế ngƣời.
- Dây điện trong nhà máy đƣợc đặt trong ống cách điện và dùng loại dây có vỏ bọc cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dòng điện cho phép của dây dẫn lớn hơn dòng điện phụ tải để dây điện không bị quá tải gây chạm chập, phát hỏa trong nhà xƣởng.
- Lắp cầu dao ở đầu đƣờng dây điện chính trong nhà máy, ở đầu mỗi nhánh dây phụ và lắp cầu chì ở trƣớc các ổ cắm điện để ngắt dòng điện khi có chạm chập, ngăn ngừa cháy nổ do điện.
c. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ
- Để phòng chống cháy nổ, Công ty đã áp dụng đồng bộ các biện pháp về kỹ thuật, tổ huấn luyện, tuyên truyền tập huấn cho công nhân các trƣờng hợp sự cố cháy nổ có thể xảy ra và biện pháp khắc phục cụ thể cho từng sự cố. Bên cạnh đó Công ty cũng đã thực hiện nghiêm các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ.
- Các thiết bị điện cũng có thể là nguyên nhân gây ra cháy nổ, do đó an toàn về điện cũng cần đƣợc chú trọng trong công tác phòng chống cháy nổ. Các thiết bị điện sẽ đƣợc tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lý với cƣờng độ dòng điện, phải có thiết bị bảo vệ quá tải và lắp đặt hệ thống chống giật.
- Máy móc thiết bị có lý lịch và bảng theo dõi định kỳ các thông số kỹ thuật, thay thế, bảo trì đúng thời hạn.
- Công ty đã tổ chức công tác phòng cháy, chữa cháy tốt nhƣ: lắp đặt các hệ thống đầu dò báo khói gắn với thiết bị phun nƣớc tự động, và các hệ thống báo cháy, đèn tín hiệu, các phƣơng tiện và thiết bị chữa cháy bình cứu hỏa ở các vị trí cần thiết. Bên cạnh đó Công ty đã lên kế hoạch phối hợp với cơ quan phòng cháy chữa cháy tại địa phƣơng để đƣợc hƣớng dẫn, huấn luyện cụ thể về các phƣơng án phòng chống cháy nổ.
- Các loại nguyên liệu, sản phẩm dễ cháy đƣợc bảo quản ở nơi thoáng mát có tƣờng bao che và cách li các nguồn có khả năng gây hoả hoạn để ngăn chặn khả năng cháy tràn lan khi xảy ra sự cố.
- Có nội quy nghiêm cấm, không cho mang các thành phần dễ phát sinh hỏa hoạn vào nhà xƣởng, khu vực Công ty.
d. Phòng chống sụp lún công trình:
Công ty đã khoan khảo sát, sử dụng cọc ép bằng bê tông để gia cố móng cho dây chuyền sản xuất và các silô chứa lúa mì nhằm phòng chống sụp lún công trình.
e. Phòng chống phát tán sâu bệnh:
Công ty hợp đồng ràng buộc đơn vị cung cấp lúa mì cung cấp đầy đủ giấy kiểm dịch của hải quan cho từng lô hàng trƣớc khi nhập về nhà máy để đảm bảo không phát tán mầm bệnh. Đồng thời, công ty không sử dụng lúa mì không rõ nguồn gốc, không có giấy kiểm dịch của hải quan phục vụ sản xuất
f. Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông
Trong quá trình hoạt động, mật độ giao thông ra vào khu vực cơ sở tăng lên nên dễ xảy ra tai nạn giao thông, để giảm thiểu sự cố này, chủ cơ sở áp dụng các biện pháp sau:
- Tuyên truyền giáo dục cho cán bộ công nhân viên có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
- Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật các phƣơng tiện vận tải để đảm bảo an toàn giao thông
- Bố trí giờ giấc làm việc và giao nhận nguyên liệu, thành phẩm hợp lý. - Bố trí khu vực để xe hợp lý, thuận tiện cho cán bộ công nhân viên nhằm hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông trƣớc cổng công ty vào giờ cao điểm.
- Trong giờ cao điểm, tổ bảo vệ công ty có nhiệm vụ hƣớng dẫn, phân luồng và điều tiết giao thông tại khu vực để hạn chế tình trạng kẹt xe, cũng nhƣ đảm bảo an ninh trật tự.
g. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố ngộ độc thực phẩm:
+ Biện pháp giảm thi u ngộ độc th c phẩm
- Thực phẩm phải đƣợc nhập từ những cơ sở đáng tin cậy, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Căn tin của công ty sẽ đƣợc vệ sinh, lau dọn tiệt trùng hàng ngày.
- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho công nhân.
- Ngƣời phụ trách và nhân viên Căn tin đƣợc khám sức khoẻ định kỳ, đƣợc tập huấn đầy đủ về an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Biện pháp ứng cứu hi ngộ độc th c phẩm
- Khi nhận thấy các dấu hiệu của ngộ độc nhƣ: đau bụng, nôn nhiều, tiêu chảy...
- Xử trí cấp cứu trƣớc tiên là phải làm cho ngƣời bị ngộ độc nôn ra cho hết chất đã ăn vào, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá hủy độc tính đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.
- Cần làm cho chất độc hại thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt.
h. Phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành.
- Bảo quản hóa chất trong các thiết bị chuyên dụng, các thùng chứa đƣợc đậy kín, đặt nơi khô ráo, thoáng mát.
- Lƣu trữ các bình chứa hóa chất tại kho chứa riêng, thông thoáng, có biển báo ghi đầy đủ thông tin về loại hóa chất và hƣớng dẫn an toàn kèm theo.
- Khu vực chứa hóa chất treo biển cấm không đƣợc hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa.
- Tuân thủ các yêu cầu về đảm bảo an toàn hóa chất của Nhà nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, phòng chống tràn hóa chất trong quá trình bảo quản, tồn chứa, vận hành và sử dụng.
- Sử dụng đúng kỹ thuật và tuân thủ các quy tắc an toàn đối với từng loại hóa chất.
- Vận chuyển bình chứa khí, thùng chứa đúng cách (di chuyển bình ở tƣ thế đứng, không lăn tròn, hạn chế rung động mạnh), tuyệt đối không đƣợc dùng bình chứa, thùng chứa vào mục đích khác.
- Thƣờng xuyên kiểm tra các bình chứa. - Tuân thủ và thực hiện tốt công tác PCCC.
- Tổ chức nhân sự cho kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
- Công ty tiến hành xây dựng Kế hoạch hoặc Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và định kỳ tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất đối với các đối tƣợng có liên quan đến hoạt động hóa chất của cơ sở và tổ chức thực hiện khi có xảy ra sự cố.
i. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố của hệ thống xử lý nước thải.
Nếu thực hiện chƣơng trình quan trắc và tiến hành giám sát thƣờng nhật thì hệ thống xử lý nƣớc thải hoạt động tốt trong thời gian dài. Tuy nhiên, nếu có sự cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Dƣới đây là một số sự cố thƣờng gặp khi vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cùng với nguyên nhân và hoạt động sửa chữa cần tiến hành:
Bảng 3-4: Các sự cố và biện pháp khắc phục trong quá trình vận hành hệ thống Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Hành động sửa chữa,
khắc phục
Song chắn
Mùi Vật chất bị lắng trƣớc khi tới song chắn
Loại bỏ vật lắng
Tắc Không làm vệ sinh sạch sẽ Tăng lƣợng nƣớc làm vệ sinh Bể aerotank Bọt trắng nổi lên bề mặt bể Có quá ít bùn (thể tích bùn thấp) Dừng lấy bùn dƣ Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thƣờng) Tìm nguồn gốc phát sinh để xử lý
Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Hành động sửa chữa, khắc phục
Bùn có màu đen Có lƣợng oxi hoà tan (DO)
quá thấp (yếm khí) Tăng cƣờng sục khí Bùn có chỉ số thể tích
bùn cao Lƣợng DO trong bể thấp Kiểm tra sự phân bổ khí và điều chỉnh
Có bọt khí ở một số chỗ trong bể
Thiết bị phân phối khí bị nứt
Thay thế thiết bị phân phối khí
Bể lắng
Bùn đen trên mặt Thời gian lƣu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thƣờng xuyên
Có nhiều bông nổi ở
dòng thải Nƣớc thải quá tải Xây bể lớn hơn
Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn
Nƣớc thải không trong Khả năng lắng của bùn kém Tăng lƣợng bùn trong bể hiếu khí Một số sự cố khác Rò rỉ đƣờng ống, vỡ đƣờng ống, nƣớc thải không đạt,... Quá trình lắp đặt đƣờng ống không đúng kỹ thuật, đƣờng ống bị vỡ do va đập, quy cách vận hành không đúng,...
Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng đƣờng ống dẫn nƣớc thải, quản lý vận hành hệ thống đúng quy cách, ....
- Trang bị dự phòng máy thổi khí, máy bơm để thay thế khi máy thổi khí, máy bơm có sự cố không hoạt động.
- Yêu cầu đơn vị có hoạt động phát sinh nhiều nƣớc thải tạm ngƣng hoạt động, chờ khắc phục, xử lý sự cố.
- Đảm bảo bể điều hòa có đủ thể tích để chứa lƣợng nƣớc thải phát sinh trong vòng 24 giờ.
- Lập Kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố, đảm bảo thời gian hệ thống đƣợc khắc phục, sửa chữa trong vòng 24 giờ.