Luật Luật sư, Điều 29 và Điều 30.

Một phần của tài liệu Lawyer-Protect-Report_2009_VN_completed (Trang 42 - 46)

- Sử dụng mối quan hệ cỏ nhõn để tỏc động tới hành vi và thỏi độc ủa cỏn bộ thụ lý.

88 Luật Luật sư, Điều 29 và Điều 30.

Hợp đồng ủy quyền của đương sự cho Luật sư hoặc cho tổ chức hành

nghề luật sư 36 7 4

Trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở cấp thấp kộm hơn rất nhiều so với cỏc cơ quan hành chớnh ở cấp cao hơn khi họ khụng phối hợp với cỏc luật sư (xem Bảng 22). Cú 3 luật sư trả lời phỏng vấn sõu cho rằng đõy là một khú khăn cho cỏc luật sư

vỡ chủ yếu cỏc luật sư hiện nay là sống ở khu vực thành thị (thành phố, thị xó thuộc tỉnh…) nờn khi giải quyết cho khỏch hàng ở những khu vực nụng thụn, ngoại thành thỡ họ thường gặp phải thỏi độ khụng hợp tỏc từ cỏc cấp chớnh quyền cơ sở.

Bảng 22: Trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước

(% theo tổng số bảng trả lời) Cơ quan hành chớnh cấp xó hành chớnh cCơ quan ấp huyện Cơ quan hành chớnh cấp sở UBND tỉnh Cỏc Bộ Chớnh phủ Khụng thụng bỏo 35 21 14 12 6 6 Cú thụng bỏo nhưng khụng giải thớch lý do 12 13 9 6 3 2 Cú thụng bỏo kốm giải thớch rừ lý do 7 9 11 15 11 8

Chỉ thụng bỏo sau khi

được Luật sư yờu cầu 19 24 19 19 9 5

Cú thụng bỏo nhưng

khụng bằng văn bản 20 19 12 9 8 6

Khụng ý kiến 13 13 11 10 11 11

Phần lớn cỏc luật sư cho rằng những khú khăn mà cơ quan hành chớnh nhà nước đó gõy cho luật sư chủ yếu xuất phỏt từ nhận thức sai lệch về “vai trũ của luật sư…”, tiếp đến là nhận thức của cỏn bộ thụ lý cho rằng “luật sư cú thể gõy cản trở của hoạt động hành chớnh”. Ở mức độ “phổ biến” thỡ luật sư lại khụng lựa chọn cao vấn đề tham nhũng với cõu hỏi “cỏn bộ thụ lý đũi hỏi luật sư phải chấp nhận “điều kiện”…”.

Bảng 23: Lý do luật sư cho rằng cơ quan hành chớnh gõy khú khăn (% theo tổng số bảng trả lời)

Lý do Phổ biến thoThỉảnh ng bao giKhụng ờ

Do nhận thức sai lệch về vai trũ của Luật sư trong việc đại diện cho khỏch hàng

trong thủ tục hành chớnh 49 17 2

Do sự "quỏ tải" về cụng việc của cơ quan hành chớnh 13 19 10 Cỏn bộ thụ lý cho rằng Luật sư cú thể gõy cản trở của hoạt động hành chớnh 37 28 2 Cỏn bộ thụ lý cú trỡnh độ yếu kộm nờn trỏnh làm việc với Luật sư 34 26 3 Cỏn bộ thụ lý đũi hỏi Luật sư phải chấp thuận “điều kiện” của cỏn bộ thụ lý đưa ra 10 30 6 Cỏn bộ thụ lý và Luật sư khụng hiểu phương phỏp làm việc của nhau 8 21 13 Cỏn bộ thụ lý muốn làm việc trực tiếp với khỏch hàng của Luật sư 32 25 3 Cỏn bộ thụ lý cú thỏi độ coi thường Luật sư 20 30 4

Nhúm Nghiờn cứu cũng trao đổi với hai (02) cỏn bộ thuộc UBND phường tại Hà Nội và bốn (04) cỏn bộ cấp phộp của cỏc bộ và sở chuyờn ngành trờn địa bàn Hà Nội về

quan điểm của họ khi làm việc với cỏc luật sư, cỏc cỏn bộ này đều cho rằng bản thõn họ

chấp nhận luật sưđại diện cho đương sự nhưng họđũi hỏi luật sư phải cú đầy đủ “cỏc giấy tờ cần thiết” để chứng minh luật sư cú mối quan hệ đại diện cho đương sự. Tuy nhiờn, những người này cho rằng cú thể cú những cỏn bộ khỏc do năng lực yếu nờn khụng muốn tiếp luật sư vỡ e ngại luật sư cú thể làm “phiền” hoặc “làm cho họ khú kiểm soỏt được cụng việc”.

Ở mục “í kiến khỏc” của Bảng hỏi, cú tỏm (08) luật sư phản ỏnh rằng để luật sư cú thể làm việc được với cơ quan hành chớnh nhà nước thỡ luật sư phải cú “mối quan hệ” với cơ quan hành chớnh đú. Nếu khụng, luật sư khụng bao giờ cú thể làm

được việc vỡ cỏc cơ quan này sẽ

tỡm cỏch để luật sư khụng thểđại diện được cho khỏch hàng của mỡnh. Cú một (01) luật sư ghi chỳ về khả năng mong muốn tham nhũng và hai (02) luật sư ghi chỳ về vấn đề trỡnh độ của cỏn bộ thụ lý. Tỷ lệ cỏc luật sư “khiếu nại lờn thủ trưởng cơ quan hành chớnh” và “kiờn trỡ giải thớch, thuyết phục để đạt được mục đớch đại diện…” khi gặp khú khăn, trở ngại cao hơn trong hoạt động tố tụng (so sỏnh số liệu Bảng 16 và Bảng 24). Dường

như cỏc luật sư tớch cực phản ứng về thỏi độ hoặc hành vi gõy khú khăn của cơ quan hành chớnh nhà nước đối với hoạt động hành nghề của họ.

Bảng 24: Hành động của luật sư khi gặp khú khăn, trở ngại trong thủ tục hành chớnh Lý do Thxuyờn ường thoThỉảnh ng bao giKhụng ờ

Khiếu nại lờn thủ trưởng của cơ quan hành chớnh đú 32 31 2

Tố cỏo hành vi “khụng hợp tỏc” là hành vi vi phạm phỏp luật 4 19 14

Khiếu nại lờn cơ quan cấp trờn của cơ quan hành chớnh đú 12 33 6

Đề nghịĐLS can thiệp 9 19 16

Kiờn trỡ giải thớch, thuyết phục đểđạt được mục đớch đại diện cho

khỏch hàng trong thủ tục hành chớnh 40 21 1

Im lặng 3 5 18

Qua phỏng vấn sõu và ghi chỳ trong Bảng hỏi, cú đến 18 luật sư cho rằng việc khiếu nại cơ quan hành chớnh về thỏi độ của họ sẽ khụng đi tới đõu vỡ nhiều yếu tố. Nhưng cỏc luật sưđược phỏng vấn sõu đều thống nhất cho rằng họ cú khiếu nại hay khụng hoàn toàn phụ

thuộc vào sự mong muốn của khỏch hàng – người mà họđại diện. Vỡ việc khiếu nại cú thể

dẫn tới khỏch hàng của họ sẽ khụng được suụn sẻ. Cỏc luật sư cho rằng hiếm khi họ gặp

được khỏch hàng đồng ý cho họ được khiếu nại cơ quan nhà nước. Thậm chớ, khi khỏch hàng của họđồng ý thỡ họ cũng phải cõn nhắc xem việc khiếu nại đú cú ảnh hưởng tới mối quan hệ, cụng việc của cỏ nhõn luật sư hoặc của tổ chức hành nghềđú khụng.

Liờn quan tới thủ tục lựa chọn luật sư của cỏc doanh nghiệp cú vốn nhà nước (gọi tắt là doanh nghiệp nhà nước-DNNN), 3 luật sư đó từng tư vấn cho cỏc DNNN trong những vụ

Hp 4: Phng vn mt lut sư mt tnh phớa Nam:

Luật sư này đề nghịđược giấu tờn vỡ e ngại những chuyện khụng hay khi luật sư kể cõu chuyện dưới đõy.

Luật sư đó thực hiện một dịch vụ xin cấp giấy phộp cho một doanh nghiệp. Cơ quan cấp phộp đó khụng cấp phộp theo thời hạn luật định. Khi được hỏi, cơ quan cấp phộp cho rằng quy định phỏp luật chưa rừ nờn họđó khụng thể

cấp phộp. Luật sưđó gửi bản ý kiến phỏp lý của mỡnh cho cơ quan cấp phộp (người nhận là Thủ trưởng cơ quan) để

chứng minh rằng quy định phỏp luật là rừ ràng. Nhưng cơ

quan cấp phộp vẫn khụng cấp phộp.

Luật sưđề nghị doanh nghiệp cho ý kiến về khả năng luật sư sẽ làm cụng văn hỏi Bộ chủ quản để giải thớch luật. Trong thời gian này, cỏn bộ thuộc phũng cấp phộp đó liờn hệ trực tiếp tới doanh nghiệp và đề nghị được trao đổi trực tiếp. Doanh nghiệp được đề nghị là rỳt lại văn bản ý kiến phỏp lý của luật sư và giấy phộp đó được cấp. Doanh nghiệp đú đó thụng bỏo cho luật sư rằng cơ quan cấp phộp đó khuyờn doanh nghiệp khụng nờn dựng luật sư này vỡ thỏi độ “coi thường người khỏc”.

Luật sư phản ỏnh rằng cho đến nay, luật sư và cỏc cộng tỏc của mỡnh khụng thể nào đại diện được cho bất kỳ

doanh nghiệp nào tại cơ quan cấp phộp đú. Họ thường xuyờn cú lý do từ chối đơn, giấy giới thiệu mà tổ chức hành nghề này cửđến.

kiện tại cơ quan tài phỏn quốc tế cho biết cỏc luật sư Việt Nam và khỏch hàng DNNN thường gặp khú khăn về thủ tục lựa chọn luật sư như mụ tả dưới đõy:

Theo quy định của phỏp luật đấu thầu, DNNN muốn sử dụng luật sưđể bảo vệ cho mỡnh trong một vụ việc thỡ phải thụng qua hỡnh lựa đấu thầu để lựa chọn luật sư. Nếu muốn lựa chọn luật sư theo đỳng quy định thỡ hồ sơ mời thầu phải “tiết lộ” hết cỏc vấn đề đang tranh chấp hoặc nội dung của vụ việc, trong trường hợp này DNNN sẽ gặp phải rủi ro khi

đối tỏc (tranh chấp) sẽ biết được cỏc thụng tin về “quan điểm vụ việc”, “luật sư dựđịnh

đấu thầu”… Trong trường hợp “khụng tiết lộ”, luật sư rất khú nắm được nội dung để cú thể “đề xuất phương phỏp làm việc” và “phớ”.

Điều đỏng lưu ý rằng “phớ” hay “giỏ hợp đồng” theo cỏc quy định về đấu thầu phải là một khoản cố định điều này gõy nờn khú khăn cho cỏc luật sư vỡ khụng nắm rừ được nội dung vụ việc trong giai đoạn đấu thầu. Trong khi, thực tiễn hành nghề của luật sư tư vấn là thường tớnh phớ theo “khối lượng cụng việc thực tế” hoặc “thời gian thực tế” mà luật sư phải bỏ ra.

Cỏc luật sư khụng được trả phớ khi làm “hồ sơ thầu cung cấp dịch vụ phỏp lý” cho cỏc DNNN trong khi họ cú thể tớnh phớ đối với cỏc doanh nghiệp khỏc cho phần chuẩn bị

những tài liệu tương tự

Hiện tại chưa cú những hướng dẫn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền về tiờu chớ đỏnh giỏ “hồ sơ thầu tư vấn phỏp luật”. Thực tế, cỏc luật sư bị ràng buộc về “bảo mật thụng tin” cho khỏch hàng nờn khụng thể tiết lộ cỏc thụng tin về tranh chấp doanh nghiệp được xột xử bởi cơ quan trọng tài. Do đú, DNNN gặp khú khăn khi lựa chọn luật sư qua hồ sơ thầu trong khi cỏc doanh nghiệp tư nhõn hoặc nước ngoài, doanh nghiệp cú thể phỏng vấn luật sưđể tỡm hiểu mức độ kinh nghiệm của luật sư.

Những yếu tố trờn đó tỏc động tới việc một số DNNN đó khụng thể lựa chọn được luật sư

cú kinh nghiệm về giải quyết tranh chấp quốc tếđể bảo vệ mỡnh. Cỏc luật sư trả lời phỏng vấn núi rằng họ“thường từ chối những đề nghị tham gia đấu thầu bảo vệ DNNN”.

II. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kết quả khảo sỏt của Chương 3 cho thấy luật sư vẫn đang gặp những khú khăn trong quỏ trỡnh hành nghề. Kết quả này cho thấy luật sư hành nghề trong lĩnh vực hỡnh sự

và dõn sự luụn phải đối mặt với những khú khăn nờu trờn. Hệ lụy của vấn đề này cú thể

tạo nờn những yếu tố tiờu cực khỏc như xó hội nhận thức sai lệch về vai trũ của luật sư, cỏ nhõn luật sư phải thỏa hiệp, “chung chi” … với một số cỏn bộ làm việc trong cơ quan nhà nước để cú thể hoàn thành cụng việc; nhận thức của xó hội đối với nghề luật sư bị sai lệch như coi luật sư là “cầu nối cho việc hối lộ”, “người chạy việc”; khụng bảo đảm được quyền của cụng dõn do luật sư khụng thể thoải mỏi trong quỏ trỡnh hành nghề…

Đối chiếu với Nguyờn tắc Cơ bản về Vai trũ của Luật sư thỡ thực tiễn tại Việt Nam cú những vấn đề cần phải được cỏc cơ quan cú thẩm quyền hướng dẫn, điều chỉnh:

- “Tớnh độc lập của luật sư”: chưa được bảo đảm trờn thực tiễn. Cỏc luật sư vẫn bị

“tỏc động” bởi cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan hành chớnh nhà nước trong quỏ trỡnh hành nghề như: “khụng được gặp riờng bị can, bị cỏo”, “yờu cầu phải chung

chi”, “phải hợp đồng dịch vụ phỏp lý giữa luật sư và khỏch hàng”, “cỏn bộ thụ lý yờu cầu luật sư phải chấp nhận những điều kiện mà họđưa ra”

- “Vai trũ của luật sư cần phải được tụn trọng và được sự quan tõm của Chớnh phủ

trong khuụn khổ phỏp luật”: chưa được bảo đảm bởi cỏc cơ quan thực thi phỏp luật

ở cấp địa phương. Mức độ hợp tỏc, thỏi độ tụn trọng của cỏc cơ quan tiến hành tố

tụng và cơ quan hành chớnh với luật sưđược phản ỏnh qua khảo sỏt cũn nhiều vấn

đề phải nghiờn cứu để khắc phục. Cỏc cơ quan địa phương đó đặt ra nhiều loại giấy tờ, thủ tục hành chớnh để yờu cầu luật sư phải thực hiện mà khụng dựa vào tinh thần

“tụn trọng” luật sưđược quy định tại Luật Luật sư và cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Thủ tục cấp GCNNBC cần phải được cải tiến. GCNNBC chỉ cần cấp một lần cho cả quỏ trỡnh tố tụng. Việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng cụng nhận GCNNBC được cấp bởi cơ quan khỏc đó gõy cản trở khụng nhỏ tới việc tham gia một cỏch liờn tục của luật sư trong cựng một vụ ỏn tại cỏc giai đoạn tố tụng khỏc nhau và gõy lóng phớ thời gian, cụng sức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Vấn đề

này đi ngược lại với chủ trương lớn về cải cỏch thủ tục hành chớnh hiện nay của Chớnh phủ theo Đề ỏn 3089.

Trong hoạt động tư vấn, cần phải cú quy định cụ thể cho phộp cỏc dự ỏn sử dụng vốn của Nhà nước được chủđộng thuờ luật sư tư vấn. Cần lưu ý rằng hoạt động tư

vấn của luật sư là rất đặc thự, khụng giống với hoạt động tư vấn xõy dựng nờn khụng thể ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật tương tự trong hoạt động xõy dựng đối với hoạt động của luật sư.

- Lý do mà cỏc cỏn bộđiều tra khụng tạo điều kiện cho luật sưđược gặp khỏch hàng trong quỏ trỡnh điều tra vỡ e ngại “lộ bớ mật điều tra” hay “thụng cung” là khụng phự hợp quy tắc “khụng được coi luật sư cựng bản chất với khỏch hàng của họ khi họ thực hiện chức năng của mỡnh”. Đồng thời, thực tế này cũng đó khụng bảo đảm

được nguyờn tắc “cụng nhận và tụn trọng việc liờn lạc và tham vấn giữa luật sư và khỏch hàng của họ trong mối quan hệ chuyờn mụn được bảo mật”.

- Luật sư chưa được bảo đảm về “tiếp cận cỏc thụng tin, tài liệu và văn bản thớch hợp mà cỏc cơ quan nắm giữ hoặc kiểm soỏt trong một khoảng thời gian tương xứng để luật sư cú thể cung cấp cỏc hỗ trợ phỏp lý hiệu quả cho khỏch hàng của họ”. Kết quả khảo sỏt cho thấy cho thấy phần lớn cỏc luật sư chỉđược tiếp cận hồ

sơ vụ ỏn khi vụ ỏn đó được chuyển sang giai đoạn xột xử. Việc này cản trở rất nhiều cụng việc hành nghề của luật sư. Việc tiếp cận thụng tin cần phải được tạo điều kiện trong thời gian thớch hợp sớm nhất.

Để cú thể bảo đảm được việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về bảo vệ quyền và lợi ớch của luật sưđược nghiờm minh, phỏp luật cần cú những chế tài cụ thểđối với những

Một phần của tài liệu Lawyer-Protect-Report_2009_VN_completed (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)