- Sử dụng mối quan hệ cỏ nhõn để tỏc động tới hành vi và thỏi độc ủa cỏn bộ thụ lý.
d. Cụng tỏc xử lý kỷ luật đối với luật sư
Kết quả khảo sỏt bằng bảng hỏi cho thấy 76% luật sư cú biết đến việc ĐLS của mỡnh đó từng kỷ luật luật sư. Trong khi chỉ cú 9% luật sư trả lời là chưa từng bao giờ và 13% trả lời là khụng biết thụng tin.
Ngoài ĐLS Hà Nội và ĐLS Tp.Hồ Chớ Minh, cỏc ĐLS được khảo sỏt trực tiếp cũn lại chưa phải tiến hành xử lý kỷ luật luật sư. Nhúm Khảo sỏt khụng gặp được trực tiếp bất kỳ một luật sư nào bị xử lý kỷ luật của ĐLS Hà Nội và ĐLS Tp. Hồ Chớ Minh. Dường như những
Hình 22: Hiệu quả của công tác giảI quyết mâu thuẫn và tranh chấp của ĐLS địa
ph−ơng
7%13% 13%
37 %
4 3%
Hiệu quả Không hiệu quả
luật sư bị kỷ luật tại hai địa phương này cũng đồng thời là những luật sư bị xử lý về hỡnh sự và đang phải thọ ỏn.
Theo bỏo cỏo của 29 ĐLS, cú 14 ĐLS bỏo cỏo là đó từng xử lý kỷ luật sư. Tổng số luật sư
bị kỷ luật vào khoảng 20 người.
Một số vụ việc đề nghị xử lý kỷ luật đối với luật sư gần đõy (3 vụ trờn 4 ĐLS được phỏng vấn sõu) như vụ luật sư TạĐịnh với ĐLS Tp. Hà Nội… đó gõy ra nờn dư luận liệu ĐLS cú độc lập khi xử lý kỷ luật luật sư hay khụng? Cú bị sức ộp nào đú buộc phải xử lý kỷ luật luật sư hay khụng? Việc xử lý kỷ luật cú được cụng bằng, cụng khai và dõn chủ khụng? Cú luật sư phản ỏnh rằng việc xử lý kỷ luật luật sư mang nặng tớnh mõu thuẫn cỏ nhõn nhưng phần lớn cỏc luật sưđược khảo sỏt bằng Bảng hỏi (51% luật sư) cho rằng cụng tỏc xử lý kỷ luật của
ĐLS là cụng khai, 38% cho là cụng bằng và 36% cho là dõn chủ (xem Hỡnh 23). Như vậy, tỷ lệ cỏc luật sư nhận xột tiờu cực cụng tỏc xử lý kỷ luật luật sư tại ĐLS là rất thấp.
Một số luật sư ghi trong Bảng hỏi và qua phỏng vấn sõu cho rằng cỏc ĐLS thường “nể
nang” trong việc xử lý kỷ luật luật sư nếu lỗi của luật sư khụng đến mức độ truy cứu hỡnh sự. Thực tế, Ban chủ nhiệm của cỏc ĐLS cũng đều là cỏc luật sư và thường quen biết với luật sư bị đề nghị kỷ luật. Bởi vậy, cỏc luật sư e ngại khi phải kỷ luật đồng nghiệp của mỡnh. Cú ba (03) luật sư phản ỏnh rằng hoạt động của Hội đồng Khen thưởng Kỷ luật của
ĐLS hoạt động khụng được cụng khai nờn cỏc luật sư khụng nắm được hoạt động của Hội
đồng cũng như cơ chế khen thưởng và kỷ luật luật sư. Hơn 50% luật sư trả lời Bảng hỏi cho rằng cú ỏp lực của cơ quan nhà nước đối với việc xử lý kỷ luật luật sư (xem Hỡnh 24). Cỏc luật sư được phỏng vấn sõu đều cho rằng nếu Ban chủ nhiệm ĐLS mà chịu sự ảnh hưởng của cơ quan nhà nước trong việc xử lý kỷ luật luật sư thỡ sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng tới uy tớn của Ban chủ nhiệm và của cơ quan nhà nước.
Phương thức xử lý kỷ luật của ĐLS Tp. Hồ Chớ Minh (theo bỏo cỏo của ĐLS)
Ban Chủ nhiệm giao cho Hội đồng Khen thưởng - Kỷ luật xỏc minh, thu thập chứng cứ
liờn quan, lập biờn bản ghi lời trỡnh bày của bờn tố cỏo, khiếu nại lẫn bờn bị tố cỏo, khiếu nại. Hội đồng cũng cú trỏch nhiệm lập tờ trỡnh đề xuất hỡnh thức kỷ luật. Ban Chủ
nhiệm mở cuộc họp với sự tham dự của luật sư hoặc tập sự hành nghề luật sư bị tố cỏo, khiếu nại; Trưởng Tổ chức hành nghề luật sư của Luật sư, tập sự hành nghề luật sư bị tố
Hình 23: Công tác xử lý kỷ luật của ĐLS
36%51% 51%
38%
Công bằng Công khai Dân chủ
Hì nh 24: áp lực của cơ quan nhà n−ớc đối với ĐLS để xử lý kỷ luật l uật s−
18%41% 41% 12% 10% 4% Chắc chắn có Có t hể có Không có Không ý kiến ý kiến khác
cỏo. Cuộc họp này cú thể cú sự tham gia của luật sư bảo vệ cho luật sư, tập sự hành nghề luật sư bị tố cỏo (nếu cú yờu cầu của luật sư, tập sự hành nghề luật sư bị tố cỏo, khiếu nại). Cuộc họp cú sự tham gia của Hội đồng khen thưởng - kỷ luật và Ban Chủ
nhiệm.
Tại cuộc họp này, Ban Chủ nhiệm sẽ chất vấn luật sư, tập sự hành nghề luật sư bị tố cỏo.
Đương sự (luật sư, tập sự hành nghề luật sư bị tố cỏo) được quyền phản biện.
Ban chủ nhiệm bỏ phiếu kớn quyết định hỡnh thức kỷ luật đối với luật sư, tập sự hành nghề luật sư. Đại diện Ban Chủ Nhiệm cụng bố kết quả xử lý kỷ luật, quyết định xử lý kỷ
luật này được đăng vào bản tin của Đoàn luật sư TP.HCM. Đồng thời bỏo cho Luật sư, tập sự hành nghề luật sư biết được quyền khiếu nại đối với quyết định kỷ luật của Ban chủ nhiệm.
Cú bốn (04) ĐLS bỏo cỏo đó từng kỷ luật luật sư do chậm nộp đoàn phớ. Hai ĐLS bỏo cỏo là họ xử lý kỷ luật sư khi mà cơ quan tiến hành tố tụng truy tố luật sư phạm tội hỡnh sự. Một ĐLS thỡ thụng bỏo rằng họđó từng kỷ luật luật sư do “luật sư đó cú những phỏt biểu khụng thớch hợp tại tũa”.
Như đó nờu ở trờn, một số thành viờn Ban chủ nhiệm đó tiết lộ rằng họ cũng đó từng nhận được đề nghị“xem xột xử lý đối với hành vi của luật sư” từ cơ quan tiến hành tố
tụng, Sở Tư phỏp địa phương.
Cú thành viờn Ban Chủ nhiệm và luật sư phản ỏnh nhiều Sở Tư phỏp coi ĐLS là cơ
quan trực thuộc và coi luật sư là đối tượng chịu sự quản lý trực tiếp nờn Sở Tư phỏp đó trực tiếp yờu cầu ĐLS phải xử lý kỷ luật luật sư hoặc Sở Tư phỏp đó từng mời trực tiếp luật sư
liờn quan đến “trao đổi”. Nhận thức và cỏch làm này đó ảnh hưởng rất lớn đến tớnh độc lập của luật sư và quyền của luật sư khi hành nghề.
Theo bỏo cỏo của một ĐLS, cụng tỏc xử lý kỷ luật luật sư của họ cú sự tham gia của Sở Tư phỏp. Cỏc ĐLS cũn lại (28/29) thỡ bỏo cỏo là họ cố gắng tiến hành hũa giải giữa cỏc bờn.