Kỳ họp của hội đồng nhân dân:

Một phần của tài liệu đề cương và đáp án môn luật hiến pháp (Trang 40)

- Các Bộ và các cơ quan ngang Bộ Thành lập hay bãi bỏ cơ quan này theo

75.Kỳ họp của hội đồng nhân dân:

* Kỳ họp HĐND là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của HĐND:

- Thể hiện trí tuệ tập thể của CQ quyền lực địa phương.

- Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ.

- Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương: Phát triển KT-XH, ngân sách ĐP, Hoạt động của TAND, VKSND..., bầu ra UBND.

- Hội đồng ND họp thường lệ mỗi năm 2kỳ. Ngoài ra họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND hoặc 1/3 đại biểu HĐND yêu cầu.

- Kỳ họp HĐND được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số đại biểu HĐND tham gia.

- HĐND họp công khai. Khi cần thiết HĐND quyết định họp kín theo đề nghị của chủ toạ cuộc họp hoặc CT UBND cùng cấp.

- Ngày họp, nơi họp và chương trình của kỳ họp phải được thông báo cho ND biết trên các phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là 5 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp.

* Kỳ họp thứ nhất của HĐND:

- Liên quan đến việc kiện toàn tổ chức bộ máy NN ở địa phương.

- Bầu ra ban thẩm tra tư cách ĐB HĐND ( Tiến hành thẩm tra lại bầu cử và tư cách đại biểu HĐND). Ra nghị quyết chấp thuận đại biểu HĐND.

- Bầu ra thường trực HĐND, các ban của HĐND, UBND cùng cấp.

- TT HĐND khoá trước triệu tập và chủ toạ cho đến khi được bầu mới. Trong TH Chủ tịch hoặc PCT HĐND khuyết thì thường trực HĐND cấp trên trực tiếp chỉ định triệu tập viên.

- Kỳ họp HĐND phải quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền (7lĩnh vực).

- Những vấn đề sau phải quyết định tại kỳ họp:

+ Xét báo cáo công tác của UBND- TSND-VKSND cùng cấp.

+ Quyết định những kế hoạch phát triển KT-XH, ngân sách ĐP, phê chuẩn quyết toán ngân sách ĐP.

+ Bầu ra các cơ quan NN ở ĐP.

+ Quyết định tổ chức hành chính NN, trình cấp có thẩm quyền quyết định.

Một phần của tài liệu đề cương và đáp án môn luật hiến pháp (Trang 40)