KIẾN CỦA ĐÁM ĐƠNG
Nhân tố chuẩn bị cho niềm tin của đám đơng. - Sự nảy nở những niềm tin của đám đơng là kết quả của việc chuẩn bị từ trước. - Nghiên cứu những nhân tố khác nhau của niềm tin này.
1/ Chủng tộc. - Ảnh hưởng ưu trội mà nĩ tác động. - Nĩ biểu thị những gợi ý
của tổ tiên.
2/ Truyền thống. - Nĩ là tổng hợp của tâm hồn chủng tộc. - Tầm quan trọng
xã hội của truyền thống. - Sau khi đã thành thiết yếu, truyền thống trở nên cĩ hại như thế nào. - Đám đơng là kẻ bảo thủ dai dẳng nhất của những tư tưởng truyền thống.
3/ Thời gian. - Nĩ liên tiếp chuẩn bị thiết lập niềm tin rồi phá huỷ chúng. - Nhờ cĩ thời gian mà trật tự cĩ thể đi ra từ hỗn mang.
4/ Những thiết chế chính trị xã hội. - Tư tưởng sai lầm về vai trị của chúng.
- Ảnh hưởng của chúng vơ cùng yếu ớt. - Chúng là hậu quả chứ khơng phải nguyên nhân. - Các dân tộc sẽ khơng biết chọn những thiết chế nào cĩ vẻ là tốt nhất cho mình. - Thiết chế là các nhãn hiệu mà dưới cùng một tên hiệu ẩn chứa nhiều điều khác nhau nhất. - Các thể chế cĩ thể được tạo sinh như thế nào. - Những thiết chế tồi tệ về mặt lí thuyết, chẳng hạn như tập trung hố, lại cần thiết đối với một vài dân tộc.
5/ Giáo dưỡng và giáo dục. - Sai lầm của tự tưởng hiện thời về ảnh hưởng của giáo dưỡng với đám đơng. - Những chỉ số thống kê. - Vai trị làm bại hoại đạo đức của nền giáo dục Latin. - Ảnh hưởng mà giáo dục cĩ thể tác động. - Những ví dụ từ nhiều dân tộc khác nhau.
Chúng ta vừa nghiên cứu cấu tạo tinh thần của đám đơng. Chúng ta đã biết cách cảm nhận, suy nghĩ, suy luận của nĩ. Bây giờ ta hãy xem xét những ý kiến và niềm tin của đám đơng sinh ra và được xác lập như thế nào.
Những nhân tố quyết định ý kiến và niềm tin ấy thuộc về hai loại - những nhân tố xa và những nhân tố trực tiếp.
Những nhân tố xa khiến đám đơng cĩ thể chấp nhận một số niềm tin và khơng cĩ khả năng để những niềm tin khác xâm nhập vào. Chúng chuẩn bị đất đai, nơi ta thấy đột nhiên nảy mầm những tư tưởng mới mà sức mạnh và kết quả của chúng làm ta ngạc nhiên, nhưng chúng chỉ cĩ vẻ tự phát bề ngồi. Sự bùng nổ và việc vận dụng một vài tư tưởng ở đám đơng đơi khi diễn ra bất ngờ như sét đánh. Đĩ chỉ là hiệu quả bề mặt, đằng sau nĩ ta phải tìm ra một nỗ lực chuẩn bị dài lâu từ trước.
Những nhân tố trực tiếp là những nhân tố chồng lên nỗ lực dài lâu này, khơng cĩ nĩ những nhân tố trực tiếp ấy sẽ khơng cĩ hiệu quả, chúng gây ra
niềm tin mạnh mẽ ở đám đơng, nghĩa là làm cho tư tưởng cĩ hình thức và tháo xích cho tư tưởng cùng với tất cả những hậu quả của nĩ. Qua các nhân tố trực tiếp này, những quyết tâm nảy sinh, chúng đột nhiên thúc đẩy các tập thể nổi dậy; nhờ cĩ chúng, một cuộc nổi loạn nổ bùng, nhờ cĩ chúng những đám đơng khổng lồ đưa một người lên nắm quyền hay lật đổ một chính phủ.
Trong mọi biến cố lớn lao của lịch sử, ta nhận thấy tác động nối tiếp của hai loại nhân tố này. Ta hãy chỉ lấy một trong những ví dụ nổi bật nhất như cuộc Cách mạng Pháp. Những nhân tố xa của cuộc cách mạng này là tác phẩm của các nhà triết học, những vụ lạm thu của giai cấp quý tộc, những tiến bộ của tư tưởng khoa học. Tâm hồn đám đơng, vậy là đã được chuẩn bị, sau đĩ dễ dàng nổi dậy nhờ những nhân tố trực tiếp, như bài diễn thuyết của các nhà hùng biện, và sự bảo thủ của triều đình về những cải cách khơng đáng kể.
Trong những nhân tố xa, cĩ những nhân tố chung mà ta thấy ở nền tảng của mọi niềm tin và ý kiến đám đơng. Đĩ là: chủng tộc, truyền thống, thời gian, những thiết chế giáo dục.
Chúng ta sẽ nghiên cứu vai trị của các nhân tố khác nhau này.
1. Chủng tộc
Nhân tố chủng tộc phải được đưa lên hàng đầu. Bởi vì riêng nĩ cĩ tầm quan trọng hơn rất nhiều so với những nhân tố khác. Chúng tơi đã nghiên cứu vấn đề này khá đầy đủ trong một cuốn sách khác nên khơng cần trở lại nữa. Trong đĩ, chúng tơi đã diễn giải một chủng tộc lịch sử là gì, và khi những tính cách của chủng tộc đã hình thành thì quy luật di truyền khiến nĩ cĩ một sức mạnh đến mức niềm tin, thiết chế, nghệ thuật của nĩ, nĩi tĩm lại tất cả những thành tố của nền văn minh, chỉ là sự biểu hiện bên ngồi của tâm hồn chủng tộc ấy. Chúng tơi đã chứng minh rằng sức mạnh của chủng tộc mạnh mẽ đến mức khơng một yếu tố nào cĩ thể chuyển từ dân tộc này sang dân tộc khác mà lại khơng chịu những biến đổi sâu sắc nhất*[1]. Mơi trường, hồn cảnh, những biến cố đều biểu thị những gợi ý xã hội ngay lúc đĩ. Chúng cĩ thể cĩ một ảnh hưởng to lớn, nhưng ảnh hưởng đĩ luơn nhất thời nếu như nĩ trái ngược với những gợi ý của chủng tộc, nghĩa là của tất cả tổ tiên.
Trong nhiều chương của cuốn sách này, tơi sẽ cịn cĩ dịp quay trở lại vấn đề ảnh hưởng của chủng tộc, và chứng minh rằng ảnh hưởng này lớn đến nỗi nĩ thống trị những tính cách riêng biệt của tâm hồn đám đơng, từ đĩ để chứng minh rằng đám đơng của các nước khác nhau, trong niềm tin và hành xử của họ, biểu hiện những khác biệt rất đáng kể, và khơng thể bị ảnh hưởng theo cùng một cách giống nhau.
2. Truyền thống
Truyền thống biểu thị tư tưởng, nhu cầu, tình cảm của quá khứ. Nĩ là cái tổng hợp của chủng tộc và đè lên chúng ta với tất cả sức nặng của nĩ.
Khoa sinh vật học đã bị biến chuyển từ khi khoa phơi học chỉ ra ảnh hưởng rộng lớn của cái đã qua trong sự tiến hố của sinh vật; và các khoa học lịch sử cũng bị biến chuyển khơng ít khi quan niệm này trở nên phổ biến hơn. Song quan niệm này cịn chưa đủ phổ biến, và rất nhiều chính khách vẫn cịn nấn ná với những tư tưởng của các nhà lí thuyết thuộc thế kỉ trước, họ tưởng rằng một xã hội cĩ thể dứt bỏ với quá khứ của mình và cĩ thể được tái tạo từ những mảnh vụn bằng cách chỉ cần đến ánh sáng của lí trí làm người dẫn đường.
Một dân tộc là một sinh thể hữu cơ được tạo ra bởi quá khứ và cũng như mọi sinh thể hữu cơ, nĩ chỉ tự biến thái do sự tích luỹ chậm chạp của di truyền.
Cái đã dẫn dắt con người, nhất là khi họ hợp thành đám đơng, đĩ là truyền thống; và như tơi đã nhắc lại rất nhiều lần, truyền thống chỉ dễ dàng thay đổi tên gọi, hình thức bên ngồi mà thơi.
Cũng chẳng đáng tiếc khi nĩ đã như vậy. Khơng cĩ truyền thống, sẽ khơng cĩ hồn nước, cũng khơng thể cĩ văn minh. Vậy nên cĩ hai cơng việc lớn của con người từ khi nĩ tồn tại, đĩ là tạo ra một mạng lưới những truyền thống, rồi ra sức phá huỷ chúng khi hiệu quả tốt đẹp của chúng bị mịn cũ. Khơng cĩ truyền thống, thì sẽ khơng cĩ văn minh; khơng cĩ sự thủ tiêu từ từ những truyền thống ấy, thì sẽ khơng cĩ sự tiến bộ. Khĩ khăn là tìm ra được sự cân bằng đúng đắn giữa tính ổn định và tính biến đổi; và khĩ khăn ấy thật là to lớn. Khi một dân tộc để cho những tập quán đĩng chốt quá vững qua nhiều thế hệ, dân tộc ấy khơng thể thay đổi được nữa, và giống như Trung Hoa, trở nên khơng cĩ khả năng hồn thiện. Những cuộc cách mạng bạo liệt cũng chẳng thể làm gì được ở đây; bởi vì lúc đĩ sẽ diễn ra, hoặc là những mẩu đứt gãy của chuỗi xích tự hàn gắn lại với nhau, và quá khứ trở lại thâu tĩm quyền lực của nĩ mà khơng thay đổi gì, hoặc là những mẩu đoạn nằm tán mát mọi phía, và thời kỳ suy đồi nhanh chĩng nối tiếp thời kì vơ chính phủ.
Vậy nên, lí tưởng cho một dân tộc là giữ lại những thiết chế của quá khứ, bằng cách chỉ biến đổi chúng từ từ, và từng ít một. Lí tưởng này thật khĩ đạt tới. Thời cổ đại cĩ người La Mã, thời hiện đại cĩ người Anh, hầu như chỉ hai dân tộc ấy thực hiện được điều này.
Kẻ bảo thủ dai dẳng nhất của những tư tưởng truyền thống và chống đối ngoan cố nhất với sự thay đổi của chúng lại chính là đám đơng, và đặc biệt là những loại đám đơng cấu thành đẳng cấp. Tơi đã nhấn mạnh tinh thần bảo thủ của đám đơng, và chỉ ra rằng những cuộc nổi loạn bạo liệt nhất chỉ dẫn tới một sự thay đổi về ngơn từ. Ở cuối thế kỉ trước, trước những ngơi nhà thờ bị phá huỷ, trước những thầy tu bị trục xuất hay bị đưa lên máy chém, trước sự truy sát tồn thể đối với sự thờ phụng Cơng giáo, ta cĩ thể tưởng rằng những tư tưởng tơn giáo xưa cũ đã mất hết quyền năng, tuy nhiên vài năm vừa mới qua đi, trước những địi hỏi của tồn thể mọi người, thì người ta lại phục hồi thĩi quen thờ phụng đã bị bãi bỏ*[2].
Bị xĩa bỏ một thời gian, những truyền thống cũ đã lấy lại được thế lực của mình.
Chẳng cĩ ví dụ nào chứng tỏ tốt hơn sức mạnh của truyền thống đối với tâm hồn đám đơng. Đĩ khơng phải là những thần tượng đáng sợ nhất cư ngụ trong các ngơi đền, cũng khơng phải là những bạo chúa chuyên chế nhất trong các lâu đài; thần tượng và bạo chúa cĩ thể bị đập tan trong phút chốc; cịn các ơng chủ vơ hình thống trị tâm hồn chúng ta thì thốt khỏi mọi cố gắng nổi loạn, và chỉ chịu thua sự mịn mỏi chậm chạp của nhiều thế kỉ.
3. Thời gian
Trong các vấn đề xã hội cũng như sinh học, một trong những nhân tố giàu sinh lực nhất là thời gian. Nĩ là người sáng tạo đích thực duy nhất, và là kẻ phá huỷ vĩ đại duy nhất. Chính nĩ đã tạo nên những quả núi từ vơ vàn hạt cát, và đã nâng những tế bào tăm tối từ thời hồng hoang lên thành phẩm giá con người. Muốn biến đổi một hiện tượng nào đĩ, phải cần nhiều thế kỉ can thiệp. Người ta cĩ lí khi nĩi rằng cho một con kiến đủ thời gian nĩ sẽ cĩ thể san bằng đỉnh Blanc[3]. Một con người nếu cĩ quyền năng thần diệu làm thay đổi thời gian theo ý muốn sẽ cĩ sức mạnh mà những tín đồ gán cho Thượng đế.
Nhưng ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới ảnh hưởng của thời gian trong sự ra đời những ý kiến của đám đơng. Ở khía cạnh này, tác động của nĩ vẫn cịn rộng lớn. Nĩ bắt nhiều lực lượng lớn phụ thuộc vào mình, như chủng tộc khơng thể hình thành mà khơng cĩ nĩ. Thời gian làm cho mọi niềm tin nảy sinh, lớn lên, chết đi, chính nhờ thời gian, những niềm tin đạt được sức mạnh và cũng qua nĩ những niềm tin mất đi sức mạnh.
Chính thời gian chuẩn bị cho ý kiến và niềm tin của đám đơng, nghĩa là chuẩn bị mảnh đất cho những thứ đĩ nảy mầm. Và chính vì vậy một số tư tưởng cĩ thể được thực thi ở một thời đại này lại khơng thể thực thi trong một thời đại khác. Chính thời gian đã tích tụ vơ vàn mảnh vụn của niềm tin, ý tưởng trên đĩ nảy sinh tư tưởng của một thời đại. Chúng khơng bỗng dưng nảy mầm nhú hoa; những chiếc rễ của mỗi tư tưởng đều cắm sâu vào một quá khứ dài lâu. Khi chúng đơm hoa, thời gian đã chuẩn bị sẵn cho mùa nở, và bao giờ cũng phải đi ngược về quá khứ để hiểu được sự ra đời của chúng. Chúng là con đẻ của quá khứ, là mẹ của tương lai, và bao giờ cũng là nơ lệ của thời gian.
Vậy thời gian là ơng chủ đích thực của chúng ta, chỉ cần để cho nĩ tác động, ta sẽ thấy mọi sự vật biến đổi. Ngày nay, chúng ta rất lo ngại những khát vọng đầy đe doạ của đám đơng, lo ngại những tàn phá, những đảo lộn mà chúng báo trước. Chỉ riêng thời gian sẽ chịu trách nhiệm lập lại cân bằng. Ơng Lavisse[4] đã viết rất đúng: “Khơng một chế độ nào được xây dựng trong ngày một ngày hai. Các tổ chức chính trị và xã hội đều là những cơng trình địi hỏi nhiều thế kỉ; chế độ phong kiến đã tồn tại khơng ra hình thù gì và hỗn loạn trong nhiều thế kỉ trước khi tìm ra những quy tắc của nĩ, chế độ quân chủ chuyên chế cũng tồn tại trong nhiều thế kỉ trước khi tìm ra những phương cách hợp thức để cai trị, và đã cĩ nhiều biến loạn lớn trong thời gian chờ đợi”.
Ý tưởng cho rằng thiết chế cĩ thể chữa khỏi những khuyết tật của xã hội, tiến bộ của các dân tộc là kết quả của sự hồn thiện thể chế và chính phủ, và những thay đổi xã hội cĩ thể tiến hành bằng các sắc lệnh; tơi cho rằng ý tưởng đĩ cịn phổ biến khắp nơi. Cách mạng Pháp dùng ý tưởng đĩ làm điểm xuất phát và những lí thuyết xã hội hiện thời dùng nĩ làm điểm tựa.
Những kinh nghiệm lâu đời nhất cũng chưa thể làm lung lay đáng kể cái ảo tưởng đáng sợ này. Các nhà triết học và sử học thật uổng cơng khi thử chứng minh sự phi lí của nĩ. Tuy nhiên, chẳng cĩ gì khĩ với họ khi chỉ ra rằng những thiết chế là con đẻ của tư tưởng, tình cảm và tập tục và rằng người ta khơng sửa chữa lại tư tưởng, tình cảm và tập tục bằng cách chữa lại các đạo luật. Một dân tộc khơng được tuỳ ý chọn những thiết chế, cũng như nĩ khơng chọn được màu mắt hay màu tĩc của mình. Các thể chế và những chính phủ là sản phẩm của chủng tộc. Cịn lâu chúng mới là người sáng tạo ra một thời đại chúng là tạo phẩm của nĩ mà thơi. Những dân tộc khơng được cai trị do ý thích thất thường nhất thời của nĩ muốn thế, mà do tính cách của những dân tộc địi hỏi như thế. Phải cần nhiều thế kỉ để hình thành một chế độ chính trị, và nhiều thế kỉ để thay đổi nĩ. Những thiết chế khơng hề cĩ một hiệu lực nội tại nào; bản thân chúng khơng tốt cũng chẳng xấu. Thiết chế nào tốt ở một thời điểm nhất định cho một dân tộc nhất định, cĩ thể là đáng ghét đối với một dân tộc khác.
Vậy nên một dân tộc khơng hề cĩ khả năng thay đổi thực sự những thiết chế của mình. Nĩ chắc chắn cĩ thể, bằng cái giá của những cuộc cách mạng bạo lực, thay đổi tên gọi của những thể chế ấy, nhưng nội dung khơng thay đổi. Những cái tên chỉ là nhãn hiệu hão huyền mà nhà sử học nào hiểu cặn kẻ bản chất của sự vật sẽ khơng quan tâm đến. Chính vì thế nên chẳng hạn nước Anh là một đất nước dân chủ nhất trên thế giới[5], tuy sống dưới chế độ quân chủ; trong khi đĩ những đất nước mà chế độ chuyên chế cịn hồnh hành nặng nề nhất lại là những nước cộng hồ Mỹ - Latin, mặc dù thể chế cộng hồ cai trị những nước ấy. Tính cách của các dân tộc chứ khơng phải chính phủ dẫn dắt số phận của chúng. Đĩ là một quan điểm mà tơi đã thử xác lập trong một cuốn sách trước, dựa trên các ví dụ tiêu biểu.