Chương I PHÂN LOẠI ĐÁM ĐƠNG

Một phần của tài liệu Tâm lí học đám đông (Trang 98)

Phân chia tổng quát những đám đơng. - Phân loại chúng.

1/ Đám đơng khơng thuần nhất. - Những đám đơng khác biệt nhau như thế nào. - Ảnh hưởng của chủng tộc. - Tâm hồn đám đơng càng yếu đuối bao nhiêu thì tâm hồn chủng tộc càng mạnh mẽ bấy nhiêu. - Tâm hồn chủng tộc biểu thị tình trạng văn minh, cịn tâm hồn đám đơng biểu thị tình trạng dã man.

2/ Đám đơng thuần nhất. - Phân chia những đám đơng thuần nhất - Phe phái, đẳng cấp và giai cấp.

Trong cuốn sách này, chúng tơi đã chỉ ra những tính cách tổng quát chung của các đám đơng tâm lí. Vấn đề cịn lại là phải chỉ ra những tính cách đặc thù thêm vào những tính cách tổng quát ấy tuỳ theo các loại tập thể khác nhau khi, dưới ảnh hưởng của những tác nhân kích thích phù hợp, chúng tự biến mình thành đám đơng.

Trước tiên, chúng ta hãy trình bày đơi lời về sự phân loại những đám đơng. Điểm xuất phát của chúng ta sẽ là quần hợp đơn giản. Hình thức thấp nhất của nĩ bao gồm những cá nhân thuộc về các chủng tộc khác nhau. Nĩ chẳng cĩ mối liên hệ chung nào khác ngồi ý chí ít nhiều tơn kính đối với một thủ lĩnh. Những người dã man cĩ nguồn gốc rất khác nhau đã xâm chiếm Đế chế La Mã trong nhiều thế kỉ cĩ thể được xem như là hình mẫu về loại quần hợp này.

Ở cấp độ cao hơn những quần hợp thuộc các chủng tộc khác nhau này, dưới ảnh hưởng của một vài yếu tố, là những đám đơng đã cĩ được các tính cách chung, và cuối cùng đã họp thành một chủng tộc. Nếu gặp dịp chúng sẽ biểu hiện những đặc tính riêng biệt của đám đơng, nhưng những đặc tính này ít nhiều bị đặc tính của chủng tộc thống trị.

Hai loại quần hợp này, dưới ảnh hưởng của những nhân tố được nghiên cứu trong sách này, cĩ thể biến đổi thành những đám đơng cĩ tổ chức hay đám đơng tâm lí. Trong những đám đơng cĩ tổ chức, chúng tơi chia ra như sau:

Một phần của tài liệu Tâm lí học đám đông (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)