Tình hình xuất khẩu nông sản của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xuất khẩu nông sản của công ty trách nhiệm hữu hạn TM nam việt (Trang 30)

Bảng 2.2. Thị trường xuất khẩu nông sản của công ty trong năm 2020

Thị trường xuất khẩu nông sản Trung quốc Campuchia Mỹ

- Qua bảng trên ta có thể thấy được tình hình xuất khẩu nông sản của công ty trong năm 2020 vào một số thị trường lớn

- Xuất khẩu nông sản nhiều nhất vào thị trường trung quốc chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty trong năm 2020 với những mặt hàng chủ lực như lạc, đỗ, gạo, thanh long

-Thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của công ty là mỹ , chiếm tới 18% . Đây

là một thị trường khó, với khâu kiểm tra vô cùng khắt khe nhưng lại có nhu cầu tiêu dùng nông sản lớn ví dụ như cà phê và rau

- Chiếm thứ 3 là thị trường thái lan. Thái lan là 1 nước xuất khẩu hàng

đầu thế giới về gạo nhưng lại thiếu hụt một số mặt hàng nông sản như hạt điều. Thị trường thái lan chiếm tới 7% tổng KNXNK trong năm 2020

- Cuối cùng là Campuchia chiếm 5% tổng KNXNK trong năm 2020 với mặt hàng đỗ

2.2.3.1. Bài học từ thực tiễn

Qua dữ liệu trên chúng ta có thể thấy được rằng thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty là Trung Quốc, DN quá phụ thuộc vào thị trường này mà Trung Quốc là thị trường luôn có sự thay đổi bấp bênh và không đều. nếu quá phụ thuộc DN sẽ gặp phải những trở ngại lớn để phát triển. Mỹ là thị trường mang nhiều tiềm năng để phát triển, DN muốn phát triển lớn mạnh hơn nên tập trung khai thác thị trường Mỹ để công ty có thể phát triển một cách tốt nhất. Không chỉ vậy DN nên tập chung khai thác nhiều hơn về thị trường EU. Thị trường EU là một thị trường khắt khe về nông sản nhập khẩu nhưng cũng đem lại sự đều đặn, không bấp bênh như trị trường Trung Quốc.

PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1. Khái quát về công ty TNHH TM Nam Việt

Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Nam Việt – NAVICO có địa chỉ tại số 83 Bạch Đằng – Phường Hạ Lý – Quận Hồng Bàng – Hải Phòng.

- Tên giao dịch: NAVICO

- Tên viết tắt: Công ty TNHH thương mại Nam Việt - Đại diện pháp luật: NGUYỄN THÀNH TRUNG - Ngày cấp giấy phép: 24/05/2007

- Ngày hoạt động: 22/05/2007

- Giấp phép kinh doanh: 0200741333 - Mã số thuế: 0200741333

3.1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý:

Trong mỗi giai đoạn phát triển của công ty những chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong công ty sẽ có quyền hạn và trách nhiệm khác nhau.

Sau đây là phần khái quát cơ cấu bộ máy quản lý chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty TNHH TM Nam Việt

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:

-Hội đồng thành viên

+ Chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty do hội đồng thành viên quyết định

+ Hội đồng thành viên quyết định quyết định tăng giảm vốn điều lệ. Quyết định thời điểm và phương thức huy động vốn

+ Phương thức đầu tư và dự án đầu tư được hội đồng thành viên quyết

định quyết có giá trị trên 50% tổng giá trị tài sản được ghi trên báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhấtcủa công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định điều lệ tại công ty

+ Chủ tịch hội đồng thành viên sẽ do hội đồng thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên. Không chỉ vậy hội đồng thành viên còn quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với giám đốc hoặc tổng giám đốc

+ Cơ cấu quản lý của công ty do hội đồng thành viên quyết định

+ Yêu cầu giải thể hoặc phá sản công ty được hội đồng thành viên

-Giám đốc điều hành

- + Giám đốc điều hành quyết định tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên

+ Các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty do Giám đốc điều hành quyết định

+ Thực hiện, kế hoạch kinh doanh, tổ chức và phương án đầu tư của

công ty

+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty

+ Tuyển dụng lao động

+ Giám đốc điều hành sẽ là người đứng ra ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của chủ tịch hội đồng thành viên

+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty

-P. Giám Đốc KD

- Chịu trách nhiệm chính về doanh thu, doanh số bán hàng, triển khai các công việc bán hàng; chịu trách nhiệm chính về doanh thu, doanh số bán hàng do P. Giám Đốc KD quyết định

+ Mạng lưới kinh doanh, thu thập thông tin trên thị trường và phát triển kinh doanh trong khu vực sẽ do P. Giám Đốc KD thiết lập

+ Có trách nhiệm lập, duy trì các mối quan hệ khách hàng tiềm năng trong nước

+ Những hoạt động kinh doanh sẽ được báo cáo tới Ban Tổng Giám đốc. kênh phân phối và thị trường thuộc khu vực quản lý sẽ do P. Giám Đốc KD

+. thông tin về đối thủ và sản phẩm cạnh tranh sẽ được tổng hợp lại và thu thập để báo cáo lại công

+. Xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ

-P. Giám Đốc KT

+ Xây dựng kế hoạch nhân sự, nguồn nhân sự dài và ngắn hạn; tham gia tuyển dụng nhân sự cho công ty.

+ Xây dựng cơ chế lương, khen thưởng phù hợp với chiến lược và mục

+ P. Giám Đốc KT sẽ có trách nhiệm điều chỉnh ngân sách , theo dõi

định kỳ, đánh giá, kiểm soát mức chi phí

+ Chịu trách nhiệm thực hiện báo cáo đối với Hội đồng quản trị theo quy định của Công ty.

+ Giám sát quản lý tài chính, chi tiêu trong công ty theo thẩm quyền được phép căn cứ vào Điều lệ.

- Phòng Kĩ Thuật:

+ Thực hiện việc mở, quản lý tài khoản cho khách hàng và thanh toán giao dịch của khách hàng;

+ Xác nhận kết quả giao dịch cho khách hàng;

+ Tư vấn khách hàng về thủ tục mở tài khoản, giao dịch, đầu tư chứng khoán niêm yết tại Sở GD Chứng Khoán HN

+ Thực hiện thanh toán, theo dõi và phân bổ lãi tiền gửi cho khách hàng trên các tài khoản;

+ Lập báo cáo giao dịch, báo cáo lưu ý tháng, quý, năm và các báo cáo khác theo chế độ quy định.

+ Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu theo quy định

+ Có trách nhiệm quản lý tài khoản và mở tài khoản cho khách hàng

của DN

+ Khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài sẽ do phòng kỹ thuật quản lý mà chăm

- Tìm kiếm khách hàng trong nước và nước ngoài, phát triển mạng lưới liên kết

-Phòng Kinh Doanh:

+ Tiến hành điều tra, nghiên cứu và lập cơ sở dữ liệu của các công ty niêm yết, công ty đại chúng đồng thời phân tích và đánh giá tình hình của

doanh nghiệp, môi trường đầu tư, nền kinh tế để phục vụ hoạt động kinh doanh, tư vấn khách hàng

+ Đánh giá, phân tích diễn biến giá cả của các chứng khoán niêm yết và chưa niêm yết

+ Tư vấn đầu tư chứng khoán trực tiếp cho khách hàng;

+ Thực hiện tư vấn tái cơ cấu tài chính, tư vấn chia tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, lập dự án đầu tư, tư vấn, xác định giá trị doanh nghiệp, cổ phần hóa, bán đấu giá cổ phần, tư vấn phát hành và niêm yết chứng khoán, làm đại lý phát hành chứng khoán niêm yết, hoặc không niêm yết cho các tổ chức phát hành

-Phòng kế toán-tài chính

+ Những phương thức thanh toán , doanh thu, lượi nhuận do phòng kế

toán-tài chính tổng hợp

+ Trực tiếp đứng ra thanh toán chi phí của công

+ Phòng kế toán-tài chính sẽ liên kết với các phòng nghiệp vụ xây dựng phương án tài chính của Công ty, các phương án vay vốn, sử dụng vốn, thanh

+ Quyết toán các hợp đồng kinh tế.

+ Báo cáo tài chính tháng, quý, năm và các báo cáo khác theo chế độ quy định sẽ do Phòng kế toán-tài chính lập ra

-Phòng Hành chính - Nhân sự:

+ Phòng Hành chính - Nhân sự sẽ có trách nhiệm quản lý công văn, tài liệu đi đến, lưu giữ tài liệu.

+ Quy chế, nhân sự của công ty do phòng ban này quản lý.

+ Thực hiện giờ làm việc, chế độ nghỉ dưỡng cho người lao động trong

công ty.

+ Lập kế hoạch duy trì và phát triển nguồn nhân lực theo kế hoạch phát triển của Công ty.

+ Hỗ trợ pháp lý cho khách hàng.

+ Kiểm soát nội bộ.

+ Xử lý khiếu nại của khách hàng.

+ Thực hiện các thủ tục pháp lý khác.

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TM Nam Việt

-Công ty được thành lập từ tháng 5 năm 2007, trải qua 14 năm xây dựng, hình thành và phát triển, công ty đã tích lũy kinh nghiệm trong các lĩnh vực hoạt động chính: xuất nhập khẩu, kinh doanh xăng dầu, trạm bãi gửi xe, hệ thống nhà hàng hải sản Nam Việt.

- Ngày 22/5/2007 công ty chính thức đi vào hoạt động với hệ thống xuất nhập khẩu hàng nông sản qua Trung quốc song song cùng với vận tải công ty tự có xe chạy cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa.

- Năm 2010 công ty tiếp tục mở rộng kinh doanh sang cho thuê kho bãi và trạm bãi trông dữ gửi xe container. Thời gian này hoạt động công ty đã dần ổn định và phát triển nguồn vốn, công ty đã có một chỗ đứng trên thị trường và bắt đầu tạo dựng phát triển kinh doanh.

- Đầu năm 2012 công ty bắt đầu đặt trạm bơm xăng dầu tại bãi gửi xe của công ty địa chỉ Đình Vũ, Đông Hải 1, Hải An, Hải Phòng.

-Năm 2016 công ty mở rộng hệ thống nhà hàng hải sản Nam Việt và tổ chức các sự kiện cưới hỏi.

- Công ty TNHH thương mại Nam Việt hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Công ty mới đầu hoạt động trong lịch vực xuất nhập khẩu hàng hóa xong đó phát triển về vận tải hàng hóa của công ty. Dần mở rộng công ty sang nhiều lĩnh vực khác như kinh doanh xăng dầu và kho bãi gửi xe

container. Đến năm 2016 công ty mở thêm dịch vụ nhà hàng lấy tên nhà hàng hải sản Nam việt đặt tại 83 bạch Đằng Hải Phòng.

3.1.3. Những thành tựu đã đạt được của công ty TNHH TM Nam Việt

Những năm vừa qua, đội ngũ cán bộ công nhân viên đã làm việc và nỗ lực hết mình và đưa ra quyết sách đúng đắn, kịp thời của bộ máy lãnh đạo nên công ty đã đạt được những thành tích đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình, đem lại doanh thu lớn cho công ty đồng thời đóng góp một khoản không nhỏ vào ngân sách nhà nước.

Số liệu của bảng 2 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018 – 2020

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018- 2020

Chỉ tiêu Tổng DT LN trước thuế Thuế TNDN LN sau thuế

(Nguồn: Điều tra kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 –

2020 của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nam Việt – kế toán cung cấp)

Số liệu trong bảng 1 cho thấy lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2018 – 2020 tăng liên tục qua các năm và năm sau cao hơn năm trước. Chứng tỏ kết quả kinh doanh công ty đạt được là rất khả quan. Năm 2019 lợi nhuận sau thuế tăng 166,6% so với năm 2018 và năm 2020 lợi nhuận sau thuế tăng. Giai đoạn 2018 – 2019 thì lợi nhuận sau thuế của công ty tăng liên tục và năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ kết quả kinh doanh của công ty đạt được là

rất ấn tượng. Công ty cần cố gắng phát huy trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh của mình.

3.1.3.1. Tổng quan hoạt động XNK của công ty:

Xuất khẩu :

Kể từ khi thành lập cho đến nay, bằng mọi nỗ lực và cố gắng, công ty đã không ngừng nâng cao kim ngạch xuất khẩu nói riêng và tổng kim ngạch nhập khẩu nói chung, từng bước thâm nhập, củng cố và mở rộng thị trường. Nhìn lại những năm đầu khi mới thành lập công ty phải đương đầu với nhiều khó khăn và bị hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu do cơ sở vật chất còn thiếu, lạc hậu, cán bộ công nhân viên chưa có kinh nghiệm trên thị trường, cũng như việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta còn nhiều hạn chế. Vượt qua những khó khăn và thử thách trên tập thể lãnh đạo công ty cùng toàn thể công nhân viên chức đã không ngại khó khăn phấn đấu tìm mọi biện pháp khắc phục những vướng mắc, cản trở. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh của công ty thay đổi từng năm theo chiều hướng tích cực. Tổng kim ngạch tăng dần, các hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phong phú, cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty ngày một đa dạng, tinh cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường được cải thiện rõ rệt.

Công ty Nam Việt có quan hệ ngoại giao trên 40 nước trên thế giới và có quan hệ kinh doanh với trên 25 nước chủ yếu là các nước thuộc khu vực Châu Á và một số nước thuộc khu vực Châu Âu và khu vực Mỹ la tinh.

Các thị trường xuất khẩu chính của công ty là Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Lào... Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang một số thị trường như Châu Phi, Châu Mỹ.

Công ty xuất khẩu các mặt hàng như:

-Hàng lâm sản: Cà phê, hạt điều, gỗ thông, hoa hồi...

-Hàng bông vải sợi may mặc: Hàng dệt kim, sợi các loại, hàng thêu ren

-Hàng thủ công mỹ nghệ: Đồ gốm sứ, sơn mài,....

-Dược liệu: Sa nhân, các loại thuốc dân tộc.

Trong những năm qua hòa chung với sự sôi động của các hoạt động xuất nhập khẩu của đất nước, cùng với sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, với một chiến lược hợp lý, công ty Vilexim đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, trong đó thành công từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm một vị trí quan trọng.

Bảng 3.2. Giá thành xuất khẩu nông sản của doanh nghiệp qua các năm

Sản phẩm nông sản xk Lạc Hạt điều Cà phê Gạo Đỗ Rau

(Nguồn : Điều tra giá thành xuất khẩu nông sản của công ty TNHH TM Nam việt)

- Qua bảng trên ta có thể thấy được giá thành của các mặt hàng bông sản liên tục qua các năm. Duy nhất có sản phẩm hạt do tính chất không đổi vì vật giá thành không hề thay đổi

- Những mặt hàng nông sản có giá thành tăng phần lớn là do giá trị và chất lượng của sản phẩm tăng vì vậy giá thành cũng được tăng theo hàng năm

-Giá thành tăng cao nhất có thể nói đến là cà phê. Tăng từ 0,3USD/kg lên đến 1USD/kg. không có gì là lạ khi việt nam được biết đến là một nước lớn thư s2 trên thế giới về xuất khẩu cà phê với sản lượng trung bình gần 1,650,000 tấn mỗi năm

Bảng 3.3. Kết quả xuất khẩu của công ty giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu Xuất khẩu Tổng KNXNK

(Nguồn: Điều tra kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 – 2020

của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nam Việt do phòng tài chính – kế toán cung cấp)

Số liệu trong Bảng 1 cho thấy mặc dù, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng giảm không đồng đều trong giai

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xuất khẩu nông sản của công ty trách nhiệm hữu hạn TM nam việt (Trang 30)