M C= khối lợng khí C khối lợng (SO2 CO2 O)2 0,1.64 0, 4.44 0,2
122. Cho hơi nớc qua than nung đỏ thu đợc 2,24 lít hỗn hợp khí A(đktc) gồm CO, H2, CO2 cho hỗn hợ pA khử 40,14 g PbO d nung nóng (hiệu suất 100%) thu đợc hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp C trong HNO3 2M thu đợc 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch D.
Khí B đợc hấp thụ bởi dung dịch nớc vôi trong, thu đợc 1,4 g kết tủa E; Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch nớc lọc lại tạo ra m gam kết tủa E.
Cho dung dịch D tác dụng với lợng d K2SO4 và Na2SO4 tạo ra kết tủa trắng G. 1. Tính % theo thể tích các khí trong A.
2. Tính thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp C. 3. Tính khối lợng m.
4. Tính khối lợng kết tủa G. Giả thiết các phản ứng tạo thành kết tủa E và G xảy ra hoàn toàn. Cho: Pb = 207 ;Ca = 40 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32.
Đáp số: 1. %VCO = 35%; %VCO2 = 10%; %VH2 = 55% 2. VddHNO3 = 0,21 lít
3. m = 1,55 gam
4. mG (PbSO4) = 54,54 gam
123. Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích là 1,2 lít chứa không khí (có tỷ lệ VO2 :VN2 = 1 : 4) ở 19,50C và 1 atm. Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đợc hỗn hợp chất rắn B VN2 = 1 : 4) ở 19,50C và 1 atm. Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C, sau đó đa bình về nhiệt độ 682,5 K, áp suất trong bình là p. Lợng hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với HNO3 có trong 200 g dung dịch HNO3 6,72% thu đợc dung dịch D và khí NO.
a. Tính % về khối lợng các chất trong A. b. Tính p.
c. Tính lợng muối tạo thành trong dung dịch D và thể tích khí NO (đktc). Cho: Fe = 56 ; Ca = 40 ; O = 16 ; C = 12 ; N = 14 ; H = 1.
Đáp số: a. %mFeCO3 = 65,9% ; %mCaCO3 = 34,1% b. p = 5,6 atm
c. Lợng muối tạo thành trong dung dịch D = 17,02 gam; VNO(đktc) = 0,0746 lít.
124. Cho 7,2 g hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của 2 kim ,loại kế tiếp nhau trong nhóm kim loại kiềm thổ. ChoA hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml dung dịch Ba(OH)2 A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2 M thu đợc 15,76 g kết tủa.
a. Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lợng của chúng trong A.
b. Mặt khác, cho 7,2 g A và 11,6 g Fe2O3 vào bình kín dung tích 10 lít (giả sử thể tích chất rắn không đáng kể và dung tích bình không đổi). Bơm không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) vào bình ở 27,30C đến khi áp suất trong bình là p1 = 1,232 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rồi đa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình là p2.
Tính áp suất p2.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 4 M ít nhất phải dùng để hoàn tan hết hỗn hợp rắn sau khi nung. Cho: Be = 9 ; Ca = 40 ; Mg = 24 ; Sr = 88 ; ba = 137.
Đáp số: a. Trờng hợp 1: MgCO3 58,33% và CaCO3 41,67%.
b. Trờng hợp 1: MgCO3 và CaCO3 thì p2 = 1,614 atm.
Trờng hợp 2: BeCO3 và MgCO3 thì p2 = 1,663 atm. c. Trờng hợp 1: MgCO3 và CaCO3 thì VddHCl = 115 ml.
Trờng hợp 2: BeCO3 và MgCO3 thì p2 = 125 ml.
125. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 g một mẫu than chỉ có chứa tạp chất lu huỳnh, khí thu đợc cho hấp thụ hoàn toàn bởi0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M đợc dung dịch A chứa hai muối.