Muối amoni: 1 Phản ứng trao đổi ion:

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hoá lớp 9 (Trang 35 - 36)

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O (phản ứng nhận biết muối amoni)

Hay: NH4+ + OH-→ NH3↑ + H2O

2- Phản ứng phân huỷ (thể hiện tính kém bền nhiệt):

Phản ứng tổng quát: (NH4)nX → NH3↑ + HnX (trong đó X là gốc axit có hoá trị n)

Thí dụ: NH4Cl →t0 NH3↑ + HCl↑ NH4HCO3 →t0 NH3↑ + CO2↑ + H2O

Nhng với muối tạo bởi axit có tính oxi hoá thì: Do NH3 thể hiện tính khử mạnh, nên sản phẩm của phản ứng sẽ không dừng lại ở giai đoạn trên.

Thí dụ: NH4NO2 →t0 N2 + 2 H2O Hoặc: NH4NO3 →t0 N2O + 2 H2O

IV- Axit nitric: 1- Tính axit mạnh - Tác dụng với hidroxit (tan và không tan) →Muối + H2OHNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O 2HNO3 + Mg(OH)2→ Mg(NO3)2 + 2H2O HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O 2HNO3 + Mg(OH)2→ Mg(NO3)2 + 2H2O

xt, to

- Tác dụng với oxit bazơ→ Muối + H2O Fe2O3 + 6 HNO3→ 2 Fe(NO3)3 + 3 H2O CuO + 2 HNO3→ Cu(NO3)2 + H2O

2- Tính oxi hoá mạnh:

- Tác dụng với hầu hết kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H nh Cu, Ag: Fe + 6HNO3 đặc

0

t

→ Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O

Lu ý: + Sản phẩm của phản ứng thụ thuộc vào:

Bản chất kim loại; Nồng độ axit: axit đặc, chủ yếu→ NO2 ; axit loãng, chủ yếu→ NO; Nhiệt độ phản ứng.

+ Một kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra nhiều sản phẩm khí, mỗi sản phẩm viết 1 phơng trình phản ứng, thí dụ: 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2↑ + 18H2O

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O

+ Các kim loại mạnh có thể khử HNO3 thành NH3 và sau đó NH3 + HNO3→ NH4NO3, có nghĩa là trong dung dịch tồn tại NH4+ và NO3-. Chẳng hạn nh: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

+ Các kim loại Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội!

+ Dung dịch chứa muối nitrat (KNO3) trong môi trờng axit cũng có tính chất tơng tự nh dung dịch HNO3, vì trong dung dịch tồn tại H+ và NO3-. Cách giải:

Viết các phơng trình điện li của muối nitrat và axit. Viết phơng trình dạng ion: M + H+ + NO3- → sản phẩm

Thí dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa KNO3 và H2SO4 loãng: Phơng trình điện li: KNO3→ K+ + NO3- và H2SO4→ 2H+ + SO42-

Phơng trình phản ứng: 3Cu + 2NO3- + 8H+→ 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

- Tác dụng với phi kim: C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp): 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O FeS2 + 18HNO3→ Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O

3- Điều chế - Trong PTN: NaNO3tinh thể + H2SO4 đặc→ NaHSO4 + HNO3↑

- Trong công nghiệp: Sơ đồ điều chế: Không khí → N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3. 4NH3 + 5O2 →850 C0

Pt 4 NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hoá lớp 9 (Trang 35 - 36)