là năng lượng có thể tạo công có ích.
- Phản ứng hóa học chỉ có thể xảy ra theo chiều năng lượng tự do giảm: biến thiên năng lượng năng lượng tự do giảm: biến thiên năng lượng phải âm (ΔG<0)
- Tuy nhiên vật chất có sức ì về hóa học, nên dù phản ứng có ΔG<0 vẫn chưa tự xảy ra được phản ứng có ΔG<0 vẫn chưa tự xảy ra được
4. Cơ chế xúc tác của enzym:
4.2. Sức ì về mặt hóa học của vật chất: • Do các yếu tố:
- Entropy (sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử vật chất)
- Lớp áo nước cản trở cơ chất
- Hình thể không gian cồng kềnh của cơ chất
- Sự sắp xếp chưa định hướng các nhóm chức năng trên phân tử enzym
Muốn phản ứng hóa học xảy ra phải cung cấp năng lượng để thắng sức ỳ của vật chất, năng lượng ấy gọi là năng lượng hoạt hóa.
4.3. Năng lượng hoạt hóa
♦Để tham gia phản ứng, các phân tử căng giãn ra và sắp xếp điện tử.
♦Các phân tử đi vào trạng thái năng lượng cao.
Trạng thái năng lượng cao được gọi là tr ng thái chuy n ti ptr ng thái chuy n ti pạạ ểể ếế
♦Năng lượng cần thiết để tạo ra trạng thái này được gọi là năng năng l ng ho t hóa ượ ạ
l ng ho t hóa ượ ạ của phản ứng.
♦Sự thay đổi năng lượng tự do cho sự vượt qua hàng rào chuyển tiếp càng cao,tốc độ phản ứng càng chậm.
4.4. Cơ chế tác dụng của enzym dụng của enzym -Enzym làm giảm hàng rào năng lượng bằng cách chuyển các phân tử tham gia phản ứng qua trạng thái chuyển tiếp khác. -Trạng thái này liên quan đến sự tương tác với enzym.
E + S → ES → E +P
Enzyme
5. ĐỘNG HỌC ENZYMĐỘNG HỌC ENZYM
Tại sao phải nghiên cứu động học enzym? - Trình tự chính xác của các phản ứng - Trình tự chính xác của các phản ứng
trong tế bào là quan trọng và sự hiểu biết của chúng ta về các hoạt động của tế bào của chúng ta về các hoạt động của tế bào - Cơ chế hoạt động của enzym, tức là
số lượng các bước phản ứng và cấu tạo hóa học chi tiết cần được làm sáng tỏ hóa học chi tiết cần được làm sáng tỏ
(Enzym học- enzymology).