Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu _data_hcmedu-thrachong-attachments_2018_3_q8rach_ongbao_cao_kdclgd-_gui_so_da_sua_293201815 (Trang 40 - 45)

Mở đầu: Nhà trường, gia đình và xã hợi là 3 yếu tố không thể tách rời. Mối

quan hệ này càng gắn bó mật thiết, càng chặt chẽ thì việc giáo dục học sinh càng đạt hiệu quả cao. Vì vậy, nhà trường đã chủ động phối hợp với các cá nhân, tổ chức đồn thể, chính qùn địa phương dưới nhiều hình thức nhằm huy đợng các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, nắm bắt thơng tin hai chiều mợt cách kịp thời, từ đó đề ra các biện pháp giáo dục phù hợp.

Việc trao đổi giữa nhà trường và gia đình sẽ tạo điều kiện cho việc giáo dục, quản lý học sinh ở trường và ở nhà được thuận lợi, hỗ trợ tốt cho việc giáo dục nhân cách học sinh.

4.1. Tiêu chí 1: Tở chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện Cha mẹhọc sinh. học sinh.

a) Ban đại diện Cha mẹ học sinh có tở chức, nhiệm vụ, qùn, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh;

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện Cha mẹ học sinh hoạt động;

c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện Cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện Cha mẹ học sinh.

4.1.1. Mô tả hiện trạng:

a) Mỗi năm học, nhà trường tổ chức Đại hội cha mẹ học sinh để đề cử Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp và của trường. Mỗi lớp có mợt Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm Trưởng ban và Thư ký. Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường gồm 5 thành viên, trong đó có 01 Trưởng ban, 01 Phó Trưởng ban và 03 ủy viên. Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo đúng Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2011 về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh [H4-4-

01-01]; [H4-4-01-02].

b) Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động. Nhiều năm qua, nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh ln có sự phối hợp tốt trong các hoạt động của trường như tạo điều kiện để cha mẹ học sinh cùng tham gia vào các phong trào văn thể mỹ, sinh hoạt ngoại khoá, xét học bổng cho học sinh,… Từ đó, cha mẹ học sinh hiểu rõ những khó khăn và sẵn sàng chia sẻ với nhà trường [H4-4-01-01].

c) Mỗi năm học, nhà trường tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh 03 lần/năm và họp toàn thể cha mẹ học sinh 03 lần/năm. Nội dung các cuộc họp tập trung vào các vấn đề: tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh; giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; góp ý kiến cho hoạt đợng của Ban đại diện cha mẹ học sinh; đề ra các giải pháp hỗ trợ, phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong hoạt động giáo dục học sinh và xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục nhà trường [H4-4-01-01];[H4-4- 01-02].

4.1.2. Điểm mạnh:

Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động, cùng phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục và xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường.

4.1.3. Điểm yếu:

Cơng tác xã hợi hố cịn hạn chế do địa bàn dân cư cịn khó khăn.

4.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tiếp tục phát huy sự phối hợp hiệu quả trong các hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường.

Xây dựng kế hoạch xã hợi hố nhằm tận dụng các nguồn lực khác ngồi địa bàn dân cư.

4.2. Tiêu chí 2: Nhà trường chủ đợng tham mưu với cấp ủy Đảng, chínhquyền và phối hợp với các tở chức đồn thể ở địa phương để huy động nguồn quyền và phối hợp với các tở chức đồn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục.

a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường;

b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh;

c) Huy động và sử dụng có hiệu quả các ng̀n lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khút tật.

4.2.1. Mơ tả hiện trạng:

a) Nhà trường chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường qua các báo cáo, nghị quyết của Chi bộ [H1-1-04-01].

Nhà trường tạo được mối quan hệ tốt với nhân dân, chính qùn địa phương. Qua đó, phát huy các nguồn lực của xã hội trong việc ủng hợ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt đợng giáo dục của nhà trường.

b) Nhà trường tích cực phối hợp với Uỷ ban nhân dân Phường 2 để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong nhà trường và ở địa phương. Phối hợp với chính qùn địa phương giữ gìn trật tự an tồn giao thơng trong giờ cha mẹ học sinh đưa đón học sinh, giữ gìn vệ sinh mơi trường trong và trước cổng trường học, xây dựng “Cổng trường em Sạch đẹp - An toàn”; tuyên truyền giáo dục học sinh về nếp sống văn minh, mỹ quan đơ thị.

Nhà trường có mối quan hệ tốt với các tổ chức, đồn thể của địa phương nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường học và ở địa phương như: ngày hội an tồn giao thơng, tun trùn phịng chống AIDS,..[H4-4-02-01].

c) Tích cực huy đợng các nguồn lực tự nguyện của cá nhân và tập thể ủng hộ để xây dựng và sửa chữa cơ sở vật chất trường học ngày càng hồn thiện. Vận đợng cha mẹ học sinh hỗ trợ quỹ khuyến học trên tinh thần tự nguyện để khen

thưởng học sinh giỏi và hỗ trợ học bổng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật đang học hòa nhập tại trường [H4-4-02-02].

4.2.2. Điểm mạnh:

Trong từng năm học, nhà trường đã tích cực chủ đợng tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương huy động nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất ngày càng khang trang, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh và khen thưởng động viên học sinh vươn lên trong học tập, rèn luyện. Chi hợi khuyến học của trường hoạt đợng có hiệu quả, chăm lo tốt cho các học sinh có hồn cảnh khó khăn, đẩy mạnh được phong trào nuôi heo đất tại các lớp để hỗ trợ cho học sinh nghèo vào cuối năm học.

4.2.3. Điểm yếu:

Việc huy đợng kinh phí tự ngụn từ các tổ chức, cá nhân cịn ít nên kinh phí để hỗ trợ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn chưa đạt như mong muốn.

4.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tiếp tục làm tốt công tác xã hợi hố giáo dục để tranh thủ mọi nguồn lực hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, khen thưởng học sinh, trao học bổng cho học sinh nghèo học giỏi và giúp đỡ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật của trường.

4.2.5. Tự đánh giá: Đạt.

4.3. Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tở chức đồn thể của địaphương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tợc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

a) Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc;

b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương;

c) Tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục.

4.3.1. Mơ tả hiện trạng:

a) Hằng năm, nhà trường có sự phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đồn thể, cơng ty du lịch trong cộng đồng để tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khố, tham quan các di tích lịch sử và khu văn hố nhằm giáo dục học sinh về trùn thống văn hố dân tợc. Huy đợng tốt sự phối hợp nhiệt tình của Ban đại diện cha mẹ học sinh, các đợi ngũ trong và ngồi nhà trường tham gia giáo dục truyền thống văn hố của địa phương [H4-4-02-01].

b) Liên đợi nhà trường hằng năm tổ chức cho học sinh chăm sóc Bia tưởng niệm các liệt sĩ, chiến sĩ tại mặt trận Cầu Chữ Y, Phường 3, Quận 8 [H4-4-02-01].

c) Nhà trường luôn tuyên truyền về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học trong cộng đồng thông qua các buổi họp cha mẹ học sinh định kỳ, qua sổ liên lạc,… tạo điều kiện cho cha mẹ học sinh cùng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục tiểu học. Giữa tháng 10/2014 nhà trường tổ chức triển khai sâu rộng đến phụ huynh nội dung cơ bản của Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H4-4-01-02].

4.3.2. Điểm mạnh:

Nhà trường phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục trùn thống lịch sử, văn hóa dân tợc cho học sinh qua chuyên đề của Quận uỷ và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, các tiết học ngoại khóa, các tiết sinh hoạt lớp,…

4.3.3. Điểm yếu:

Nhà trường chưa tổ chức được số lượng lớn học sinh tham gia chăm sóc di tích lịch sử ở địa phương.

4.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trong năm học 2016-2017, nhà trường tiếp tục phát huy thành quả trong công tác giáo dục trùn thống lịch sử, văn hóa dân tợc cho tồn thể cán bợ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Nhà trường phối hợp tốt với các đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh để cho học sinh tham gia chăm sóc di tích lịch sử ở địa phương có số lượng đơng hơn.

4.3.5. Tự đánh giá: Đạt.Kết luận về Tiêu chuẩn 4: Kết luận về Tiêu chuẩn 4: Điểm mạnh nổi bật:

Nhà trường đã thực hiện tốt việc phối hợp chặt chẽ 3 môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hợi.

Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình, trách nhiệm, quan tâm, ủng hợ đến các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Giữa nhà trường với cấp ủy Đảng, chính qùn, các tổ chức, đồn thể, cá nhân của địa phương có sự phối hợp chặt chẽ. Nhà trường được sự hỗ trợ tích cực của cấp ủy Đảng, chính qùn và các tổ chức, đồn thể, cá nhân của địa phương trong việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

Điểm yếu cơ bản:

Cơng tác xã hợi hố cịn hạn chế do địa bàn dân cư cịn khó khăn.

Tự đánh giá:

Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 3/3

Số lượng tiêu chí khơng đạt u cầu: 0/3

Một phần của tài liệu _data_hcmedu-thrachong-attachments_2018_3_q8rach_ongbao_cao_kdclgd-_gui_so_da_sua_293201815 (Trang 40 - 45)