Quán tưởng niệm Phật: Hành giả vừa niệm danh hiệu Phậ tA Di Đà, vừa tâm tưởng toàn thân 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Phật A Di Đà

Một phần của tài liệu Sơ nét tìm hiểu Kinh A Di Đà (Trang 42 - 44)

đang phóng quang sắc vàng.

Phương pháp niệm Phật nhất tâm bất loạn này chính là Niệm PhậtĐịnh hay Niệm Phật Tam Muội. Định hay Niệm Phật Tam Muội.

2) Tín Nguyện Hạnh với tịnh độ hiện thực (biểu

Phương pháp này thích hợp với các đối tượng có căn tính lý trí,loại đối tượng này chiếm tỉ lệ nhỏ trong thế giới con người. Phương loại đối tượng này chiếm tỉ lệ nhỏ trong thế giới con người. Phương pháp thực hiện không phụ thuộc hình thức tôn giáo, ít lễ nghi, gần với phương pháp Thiền hơn.

1/. Tín: Hành giả hiểu rằng tịnh độ Di Đà nơi chính nội tâm củamình, đó là tịnh độ hiện thực, là thế giới thanh tịnh hình thành từ sự cảm mình, đó là tịnh độ hiện thực, là thế giới thanh tịnh hình thành từ sự cảm nhận sâu sắc Duyên khởi tính (Vô thường tính + Vô ngã tính) bình đẳng nơi mọi sự vật, vượt lên mọi đối đãi tương đối. Nói cách khác, tịnh độ Di Đà chính là thế giới thanh tịnh được hình thành từ sự giác ngộ lẽ thật

Duyên khởi; lẽ thật này thường được Phật giáo Bắc truyền gọi là Khôngtính, Phật tính (= Duyên khởi tính) hay Di Đà tự tính nơi Tịnh Độ tông. tính, Phật tính (= Duyên khởi tính) hay Di Đà tự tính nơi Tịnh Độ tông.

Duyên khởi tính = Không tính = Phật tính = Di Đà tự tính

Trong đó:

Duyên khởi tính = Vô thường tính + Vô ngã tính

2/. Nguyện: Hành giả hướng tâm đến Thật tướng Vô tướng

(淨淨; P;S: animitta; E: unreal form), đó chính là sự chứng đắc lẽ thật Vôthường (hiện tượng) và Vô ngã (bản chất) của mọi sự vật. thường (hiện tượng) và Vô ngã (bản chất) của mọi sự vật.

Theo đó, Vô tướng không có nghĩa là không có tướng, mà thựcnhận rằng tướng không thực có (tương tự như Vô ngã, không có nghĩa là nhận rằng tướng không thực có (tương tự như Vô ngã, không có nghĩa là

không có ngã, mà là cái ngã không thực có).

Hành giả thực hành Thật tướng niệm Phật, đó là niệm Di Đà tự

tính, đồng nghĩa với niệm [Vô thường tính + Vô ngã tính], niệm

Không tính, niệm Phật tính, …

Phương pháp Thật tướng niệm Phật này chính là Niệm Phật Tuệhay Niệm Phật Ba-la-mật. hay Niệm Phật Ba-la-mật.

Xem thêm:

- TÍN – NGUYỆN – HẠNH VÀ SAO GỌI LÀ TU TẮT | Đại bi

- Tín - Hạnh - Nguyện - Đạo tràng Tu Phật

VIDEO

- Niềm tin người niệm Phật – TT Nhật Từ

- Phương Pháp Niệm Phật – TT Nhật Từ - Phần 1/2

- Phương Pháp Niệm Phật – TT Nhật Từ - Phần 2/2

Một phần của tài liệu Sơ nét tìm hiểu Kinh A Di Đà (Trang 42 - 44)