Theo đại sư Huệ Viễn (334:416) (*), Tịnh độ Di Đà được phân biệt làm chín cấp tùy theo mức độ thanh tịnh của tâm nơi hành giả, gọ

Một phần của tài liệu Sơ nét tìm hiểu Kinh A Di Đà (Trang 50 - 53)

biệt làm chín cấp tùy theo mức độ thanh tịnh của tâm nơi hành giả, gọi là Cửu Phẩm Liên Hoa (ngoại trừ Bồ Tát từ thất địa đến thập địa

được xem là quả vị Phật), có nội dung như sau :

1/ Thượng Phẩm Thượng Sanh: Bồ-tát từ Tứ địa đến Lục địa.

2/ Thượng Phẩm Trung Sanh: Bồ-tát từ Sơ địa đến Tam địa.

3/ Thượng Phẩm Hạ Sanh: Thánh A-la-hán (= Bồ-tát Chủngtính). tính).

4/ Trung Phẩm Thượng Sanh: Thánh Tu-đà-hườn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm. na-hàm.

5/ Trung Phẩm Trung Sanh: Bậc Kiến đạo (thấy được chân lý TứĐế). Đế).

6/ Trung Phẩm Hạ Sanh: Bậc Hiền có niềm tin vãng sanh nơi DiDà tịnh độ. Dà tịnh độ.

7/ 8/ 9/ Hạ Phẩm: Người mới tu học có niềm tin vãng sanh nơiTịnh độ Di Đà, thì tùy nghiệp nhẹ nặng mà phân làm Thượng Sanh, Tịnh độ Di Đà, thì tùy nghiệp nhẹ nặng mà phân làm Thượng Sanh, Trung Sanh, Hạ Sanh. Nói chung, đây là Phẩm có tên gọi là đới

nghiệp vãng sanh (經經經經: “mang theo nghiệp tái sinh vào tịnh độ”);

đây là hình thức mang tính khuyến khích, khích lệ người sơ cơ tu học.Chúng sinh đã ở cõi Tịnh độ Di Đà rồi thì được xem là không còn Chúng sinh đã ở cõi Tịnh độ Di Đà rồi thì được xem là không còn bị luân hồi sinh tử xuống cõi thấp hơn nữa.

Nguyện sanh Tây phương tịnh độ trung, Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu,

Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh, Bất thối Bồ-tát vi bạn lữ.

---

(*) Chú thích: Đại sư Huệ Viễn là Sơ Tổ Tịnh Độ tông, khởi xướng “Niệm

Phật Tam Muội”, tức “Niệm Phật Định” bằng phép Quán tưởng Niệm Phật, lấy kinh Ban Châu Tam Muội làm y cứ tu học.

Cửu Phẩm Liên Hoa được Phật giáo Việt Nam hình tượng hóa vớicác kiến trúc như sau: các kiến trúc như sau:

Cửu Phẩm Liên Hoa trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam thịnh hành vào thế kỷ XVII, chính là sự phát triển ở mức độ đỉnh cao của tín ngưỡng Tịnh Độ tông. Tuy nhiên khi tháp Cửu Phẩm Liên Hoa hình thành, Tịnh Độ tông cũng chỉ chiếm vai trò chủ đạo chứ không phải vị trí độc tôn. Bởi lẽ lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam không phải lúc nào cũng thuần nhất một tông phái. Đặc biệt ở thế kỷ XVII, các tư tưởng Thiền - Tịnh - Mật đã luôn song hành.

Tháp Cửu Phẩm Liên Hoa được cho là biểu hiện đầy đủ của các dòng tư tưởng này. Vì thế, kiến trúc này chỉ duy nhất có tại Việt Nam.

VIDEO

Một phần của tài liệu Sơ nét tìm hiểu Kinh A Di Đà (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w