Tài khoản 11- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
Tài khoản 111- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam
Tài khoản này dùng để phản ảnh số tiền đồng Việt Nam của Tổ chức tín dụng gửi tại Ngân hàng Nhà nước. gửi tại Ngân hàng Nhà nước.
Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:
1. Căn cứ để hạch toán vào tài khoản này là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bảng sao kê của Ngân hàng Nhà nước kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, bảng sao kê của Ngân hàng Nhà nước kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu, séc...).
2. Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng Nhà nước gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng Nhà nước thì phải thông báo cho Ngân hàng Nhà nước
để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối tháng vẫn chưa xác
định rõ nguyên nhân chênh lệch, thì kế toán ghi sổ theo số liệu trong giấy báo hay bảng kê của Ngân hàng Nhà nước. Số chênh lệch được ghi vào bên Nợ tài hay bảng kê của Ngân hàng Nhà nước. Số chênh lệch được ghi vào bên Nợ tài khoản 359- Các khoản khác phải thu (nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của Ngân hàng Nhà nước) hoặc ghi vào bên Có tài khoản 4599- Các khoản chờ thanh toán khác (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của Ngân hàng Nhà nước). Sang tháng sau phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.
84 CÔNG BÁO/Số 183 + 184/Ngày 04-02-2015
Tài khoản 111 có các tài khoản cấp III sau: 1111- Tiền gửi phong tỏa 1111- Tiền gửi phong tỏa
1113- Tiền gửi thanh toán 1116- Tiền ký quỹ bảo lãnh 1116- Tiền ký quỹ bảo lãnh
Tài khoản 1111- Tiền gửi phong tỏa
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền gửi phong tỏa bằng đồng Việt Nam của Tổ chức tín dụng hay tổ chức khác (nếu được phép) gửi tại Ngân hàng Nhà của Tổ chức tín dụng hay tổ chức khác (nếu được phép) gửi tại Ngân hàng Nhà nước trong thời gian chưa được hoạt động.
Bên Nợ ghi: - Số tiền gửi vào tài khoản phong tỏa.
Bên Có ghi: - Số tiền được chuyển sang tài khoản thích hợp để hoạt động.
Số dư Nợ: - Phản ảnh số tiền đang gửi ở tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng Nhà nước. hàng Nhà nước.
Hạch toán chi tiết:
- Mở 1 tài khoản chi tiết.
Tài khoản 1113- Tiền gửi thanh toán
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền đồng Việt Nam của các Tổ chức tín dụng gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước. dụng gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước.
Bên Nợ ghi: - Số tiền gửi vào Ngân hàng Nhà nước.
Bên Có ghi: - Số tiền Tổ chức tín dụng lấy ra.
Số dư Nợ: - Phản ảnh số tiền đang gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước. nước.
Hạch toán chi tiết:
- Mở 1 tài khoản chi tiết.
Tài khoản 1116- Tiền ký quỹ bảo lãnh
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền ký quỹ bảo lãnh bằng đồng Việt Nam của Tổ chức tín dụng bảo lãnh gửi tại Ngân hàng Nhà nước. của Tổ chức tín dụng bảo lãnh gửi tại Ngân hàng Nhà nước.
Bên Nợ ghi: - Số tiền ký quỹ bảo lãnh gửi vào Ngân hàng Nhà nước.
Bên Có ghi: - Số tiền ký quỹ bảo lãnh Tổ chức tín dụng bảo lãnh lấy ra.
Số dư Nợ: - Phản ảnh số tiền quỹ bảo lãnh đang ký gửi tại Ngân hàng Nhà nước. Nhà nước.
Hạch toán chi tiết:
CÔNG BÁO/Số 183 + 184/Ngày 04-02-2015 85
Tài khoản 112- Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng ngoại tệ
Tài khoản này dùng để phản ảnh giá trị ngoại tệ của Tổ chức tín dụng gửi tại Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước.
Tài khoản 112 có các tài khoản cấp III sau: 1121 - Tiền gửi phong tỏa 1121 - Tiền gửi phong tỏa
1123 - Tiền gửi thanh toán 1126 - Tiền ký quỹ bảo lãnh 1126 - Tiền ký quỹ bảo lãnh
Nội dung hạch toán tài khoản 1121 giống như nội dung hạch toán tài khoản 1111 Nội dung hạch toán tài khoản 1123 giống như nội dung hạch toán tài khoản 1113 Nội dung hạch toán tài khoản 1123 giống như nội dung hạch toán tài khoản 1113 Nội dung hạch toán tài khoản 1126 giống như nội dung hạch toán tài khoản 1116
Hạch toán chi tiết:
- Mở 1 tài khoản chi tiết.
Tài khoản 12- Đầu tư tín phiếu Chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước khác đủ điều kiện để tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước
Tài khoản 121- Đầu tư vào tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và tín phiếu
Chính phủ
Tài khoản này dùng để phản ảnh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại tín phiếu do Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ (Kho bạc Nhà nước) phát loại tín phiếu do Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ (Kho bạc Nhà nước) phát hành mà Tổ chức tín dụng đang đầu tư.
Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:
1. Các tín phiếu này chỉ hạch toán theo chi phí thực tế mua, bao gồm giá mua cộng (+) các chi phí mua (nếu có). cộng (+) các chi phí mua (nếu có).
2. Số tiền lãi sẽ được hưởng trên các chứng khoán này Tổ chức tín dụng vẫn tiếp tục tính và hạch toán cho đến khi đến hạn được thanh toán. tiếp tục tính và hạch toán cho đến khi đến hạn được thanh toán.
3. Nếu thu được tiền lãi từ Tín phiếu đầu tư bao gồm cả khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi Tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó, Tổ chức tín dụng phải tích trước khi Tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó, Tổ chức tín dụng phải phân bổ số tiền lãi này. Theo đó, phần tiền lãi của các kỳ sau khi Tổ chức tín dụng
đã mua khoản đầu tư này mới được ghi nhận là Thu nhập, còn khoản tiền lãi dồn tích trước khi Tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó thì ghi Giảm giá trị của tích trước khi Tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư đó thì ghi Giảm giá trị của chính khoản đầu tư Tín phiếu đó.
4. Tiền gốc (mệnh giá) của Tín phiếu được thanh toán một lần khi đến hạn. Tiền lãi được thanh toán theo các phương thức: Tiền lãi được thanh toán theo các phương thức: