I. Xác định thẩm quyền xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
3. Xác định thẩm quyền phạt tiền của các chức danh
chức danh
⇒Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân.
⇒Trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân.
XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
⇒Trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội, thì thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do HĐND thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng trong nội thành.
XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
⇒Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh có thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
⇒Để xác định thẩm quyền phạt tiền của các chức danh có thẩm quyền xử phạt, trong một số trường hợp, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải tiến hành định giá tang vật vi phạm hành chính.
* Trao đổi:
Trong trường hợp phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể (không áp dụng tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ) đối với hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt của một chức danh cụ thể.
Vậy chức danh đó có thẩm quyền xử phạt đối với vụ việc vi phạm không?
* Trao đổi:
Trường hợp phạt tiền và ra quyết định xử phạt trong cùng một lần đối với cá nhân/tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm trong một vụ vi phạm, mức cao nhất của khung tiền phạt đối với từng hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt của một chức danh cụ thể. Tuy nhiên, tổng hợp mức phạt tiền của tất cả các hành vi vi phạm lại cao hơn thẩm quyền phạt tiền của chức danh đó.
Vậy người có thẩm quyền đang thụ lý vụ việc có thẩm quyền xử phạt đối với vụ việc vi phạm không?
XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH