Một số vấn đề chung

Một phần của tài liệu XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Trang 46 - 49)

Trường hợp áp dụng: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 73 Luật XLVPHC.

Các biện pháp cưỡng chế:

⇒Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm.

⇒Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá.

CƯỠNG CHẾ THI HÀNH

QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Các biện pháp cưỡng chế (tiếp theo):

⇒Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức sau khi vi phạm cố tình tẩu tán tài sản.

⇒Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC.

CƯỠNG CHẾ THI HÀNH

QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Nội dung các quyết định cưỡng chế:

⇒ Cưỡng chế khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập: Điều 10 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP (Mẫu MQĐ06).

⇒ Cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản: Điều 15 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP (MQĐ07).

⇒ Cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt: Điều 20 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP (MQĐ08).

⇒ Cưỡng chế thu tiền, tài sản do bên thứ ba giữ: Điều 31 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP (MQĐ09).

⇒ Cưỡng chế buộc thực hiện BPKPHQ: Điều 33 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP (MQĐ10).

CƯỠNG CHẾ THI HÀNH

QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Một phần của tài liệu XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(88 trang)