Những định hớng lớn cho việc thựchiện có hiệu quả các kết kinh tế th ơng mại với ASEAN.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy thực hiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ ceptafta (Trang 50 - 51)

- Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp

một số kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt gảm thuế quan trong khuôn khổ

1.6.3. Những định hớng lớn cho việc thựchiện có hiệu quả các kết kinh tế th ơng mại với ASEAN.

ơng mại với ASEAN.

Nhìn chung, nguyên tắc chủ đạo để định hớng cho việc thực hiện một cách có hiệu quả các cam kết kinh tế - thơng mại của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN và APEC , Việt Nam cũng nh các quốc gia khác phải chấp nhận “luật chơi”, điều này có nghĩa là chúng ta phải thà nhận các nguyên tắc cũng nh các nghĩa vụ khác mà hai khối này đặt ra là: dành đãi ngội Tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT), các u đãi miễn trừ về thuế và phí thuế quan quan, chấp nhận cùng các nớc thành viên mở cửa thị trờng cho nhau trên cơ sở đàm phán nhng thực hiện từng bớc theo lộ trình thời gian nhất định. Do đó, có thể nói, việc thực hiện các cam kết kinh tế – thơng mại của Việt Nam đối với ASEAN và APEC trong thời gian tới đợc tiến hành theo những định hớng cơ bản sau đây.

Thứ nhất, chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đợc đặt trọng tâm trớc hết vào lĩnh vực hợp tác kinh tế – thơng mại với các nớc ASEAN, đồng thời quan tâm một cách đúng mức các lĩnh vực khác. Đây không chỉ là định hớng chung cho ASEAN và APEC mà còn là định hớng chung cho toàn bộ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Định hớng này đợc khẳng định trong chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu Việt Nam, giai đoạn 2001- 2010 trong đó coi thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng là thị trờng trọng điểm để phát triển thơng mại quốc tế thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoaì nhằm tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới.

Thứ hai, tiến trình thực hiện các cam kết kinh tế – thơng mại của Việt Nam trong ASEAN cần đợc tiến hành theo lộ trình hợp lý, nhất quán với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra ra tại đại hội IX. Lộ trình này đợ vạch

ra nhằm đảm bảo hoàn thành các cam kết đúng thời gian, nhng đợc linh hoạt trong toàn bộ quá trình, phù hợp với điều kiện Việt Nam là một nớc có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi.

Thứ ba, thực hiện các cam kết kinh tế – thơng mại của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN phải phục vụ cho việc rút ngắn lộ trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO của Việt Nam. Đây là mục tiêu lớn mà Việt Nam u tiên trong thời gian tới và quá trình thực hiện các cam kết kinh tế – thơng mại của Việt Nam trong ASEAN đợc vận hành theo hớng tạo tiền đề cho Việt Nam tham gia WTO.

Th t, thực hiện các cam kết kinh tế – thơng mại của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN phải tranh thủ đợc vốn và công nghệ bên ngoài, phát huy tối đa ASEAN nội lực, nhằm đảm bảo sự phát triển bên vững một nền kinh tế mở, đa thành phần. ở đây cần nhấn mạnh các biện pháp hỗ trợ nền sản xuất trong nớc, chuẩn bị cho các doanh nghiệp thích ứng với môi trờng kinh doanh mới, khi Việt Nam hoàn thành các cam kết trong khuôn khổ ASEAN.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy thực hiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ ceptafta (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w