Giá trị của băng thông cấu hình tƣơng ứng với băng thông kênh truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH vụ VOLTE và các PHƢƠNG án cải THIỆN CHẤT LƢỢNG DỊCH vụ (Trang 77 - 80)

truyền 1.4 MHz, hiệu suất sử dụng phổ thấp hơn so với băng thông 3MHz. Băng thông cấu hình đƣợc tính theo công thức sau:

Trong đó:

Nsc là số sóng mang con trong một khối tài nguyên (RB), NSC=12 Ns là số ký tự OFDM trên một subframe. Thông thƣờng là 14 ký tự nếu sử dụng CP thông thƣờng.

Nrb là khối tài nguyên (RB) tƣơng ứng với băng thông hệ thống (băng thông

kênh truyền). Chẳng hạn nhƣ đối với băng thông kênh truyền là 1.4 MHz thì sẽ có 6 RB đƣợc phát đi.

Bảng 3-3: Giá trị của băng thông cấu hình tƣơng ứng vớibăng thông kênh truyền băng thông kênh truyền

F là hệ số sửa lỗi, F đƣợc tính toán theo công thức sau:

72

Trong đó:

- Tframe là thời gian của một frame. Có giá trị là 10ms. Mỗi frame bao gồm 10 subframe và mỗi subframe có giá trị là 1ms.

- Tcp là tổng thời gian CP của tất cả các ký tự OFDM trong vòng một frame. Chiều dài khoảng bảo vệ cho mỗi ký tự OFDM là 5.71 µs đối với CP ngắn và 16.67 µs đối với CP dài. Mỗi frame sẽ bao gồm 10 subframe, mỗi subframe lại bao gồm 2 slot mà mỗi slot bao gồm 7 ký tự OFDM. Do đó Tcp sẽ có giá trị là 14x10x5,71=779,4 µs hay 14x10x16,67=2,33 ms Nghiên cứu của SPIRENT chỉ ra rằng, chất lƣợng MOS đƣợc cải thiện rõ rệt sau khi áp dụng các phƣơng pháp tối ƣu cho phần vô tuyến:

Hình 3-6: Chất lƣợng thoại VoLTE trƣớc và sau khi tối ƣu

Nhƣ đã phân tích ở trên, trễ, độ mất gói hay biến động trễ trong mạng IP là các nguyên nhân gây rớt cuộc gọi thoại VoLTE và làm suy giảm chất lƣợng thoại ảnh hƣởng tới ngƣời dùng dịch vụ. Để khắc phục những nhƣợc điểm gây ra do

73

mạng IP, cần có phƣơng thức để giảm tải các nguyên nhân trên đó là áp dụng MPLS và DiffServ vào mạng IP.

ii. Đánh giá phƣơng án áp dụng mô hình truyền sóng

Mô hình Hata-Okumura chỉ áp dụng với tần số từ 150-1920 MHz. Do vậy việc mô phỏng tính toán vùng phủ với mạng sử dụng tần số trên 2000 MHz thì không sử dụng đƣợc mô hình Hata-Okumura. Mô hình Longley-Rice Model có thể đƣợc sử dụng đối với dải tần trên 2GHz.

Để xây dựng và quy hoạch mạng vô tuyến, sử dụng mô hình Hata-Okumura

để mô phỏng vùng phủ: xác định vùng phủ, pathloss để tính toán số lƣợng eNdeB cần thiết cũng nhƣ công suất phát của mỗi eNdeB cho việc phục vụ mạng. Dựa trên các tham số đầu vào của mô hình, các tham số sẽ đƣợc áp dụng trong khi triển khai các eNdeB trên toàn hệ thống để đảm bảo vùng phủ cũng nhƣ tính toán quỹ đƣờng truyền một cách hợp lý và tránh đƣợc việc chồng lấn vùng phủ.

Sau khi triển khai eNdeB trên toàn mạng, tiến hành thực hiện driving- test để tối ƣu hóa lại vùng phủ để tăng chất lƣợng của môi trƣờng truyền sóng.

Việc quy hoạch vùng phủ tốt sẽ giúp làm giảm tác động của môi trƣờng vô tuyến lên chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ giảm chi phí đo kiểm tối ƣu sau triển khai.

3.2.2. Phƣơng án cải thiện chất lƣợng mạng IP3.2.2.1. Diffserve 3.2.2.1. Diffserve

i.Áp dụng Diffserve vào mạng IP

Mở rộng dịch vụ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà cung cấp dịch vụ khi số kết nối ngày càng tăng. Do đó trong mạng lõi cũng tăng số luồng lƣu lƣợng với nhiều giao thức khác nhau, DiffServ có khả năng mở rộng mạng mà vẫn đảm bảo điều kiện trên mỗi luồng với độ tính toán phức tạp. DiffServ giúp các nhà cung cấpdịch vụ có thể đảm bảo QoS tới từng dịch vụ ngƣời dùng.

Cấu trúc của mô hình DiffServ bao gồm nhiều lớp dịch vụ và mỗi lớp sẽ đƣợc cung cấp một lƣợng tài nguyên xác định. Ví dụ trong mạng bao gồm hai lớp dịch vụ: “nỗ lực tối đa” và “độ ƣu tiên” (premium). Điều này có nghĩa là những gói

74

dữ liệu thuộc lớp ƣu tiên sẽ đƣợc cung cấp chất lƣợng dịch vụ tốt hơn: dữ liệu đƣợc đảm bảo, ít mất hơn và có độ trễ thấp hơn.

Kiến trúc Diffserv đƣợc sử dụng bởi E-node B và PDN gateway để gán QCI một giá trị DSCP riêng biệt cho uplink và downlink. Việc gán giá trị ở Enode B và PDN gateway cho phép phân loại các gói tin ở mạng truyền tải nền tảng. Kiến trúc Diffserv gồm nhiều cách hành vi tại các điểm nhảy (Per Hop Behavirours - PHB) khác nhau đƣợc sử dụng đƣợc xác định và phân loại các gói tin và áp dụng các chất lƣợng dịch vụ (QoS) phù hợp. Các loại hành vi tại các điểm nhảy đƣợc phân loại thành 3 nhóm đƣợc gọi là Chuyển tiếp khẩn cấp (Expedited Forwarding - EF), Chuyển tiếp đảm bảo (Assured Forwarding - AF) và Phục vụ hết mức (Best Effort - BE).

Nhóm EF có mức ƣu tiên cao nhất và thƣờng đƣợc sử dụng cho các dịch vụ yêu cầu độ trễ rất thấp nhƣ thoại, báo hiệu … Nhóm AF chứa nhiều nhóm nhỏ với các mức ƣu tiên rớt gói tin khác nhau nhƣ bảng 3.4:

Drop

Precedence

Level 1 Level 2 Level 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH vụ VOLTE và các PHƢƠNG án cải THIỆN CHẤT LƢỢNG DỊCH vụ (Trang 77 - 80)