Cần phải có công đoạn phân loại sản phẩm sau khâu chỉnh sửa. Nếu đạt yêu cầu thì tiến hành đánh nhám, còn không thì đa ra chỉnh sửa lại.
- Phơng pháp tiến hành : Thủ công
- Yêu cầu đối với sản phẩm khi đánh giám xong: + Đảm bảo độ nhẵn, phẳng theo yêu câu.
+ Không thay đổi hình dạng chi tiết.
- Bớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu và công cụ cắt. - Bớc 2: Thao tác
+ Xác định đúng số hiệu giấy nhám, lần đầu dùng số giấy nhám thô số N120, N180 lần hai đánh giấy nhám có số hiệu nhỏ hơn.
+ Đánh dọc thớ gỗ, tuyệt đối không đợc đánh ngang thớ làm cho gỗ bị xớc, gằn gợn. Khi gặp chỗ nh cạnh giới hạn giữa hai mặt của chi tiết chân ghế, những chỗ cấy ghép, cong, uốn lợn phải đặc biệt chú ý, tiến hành mài nhẹ nhàng, tránh dùng giấy quá thô và lực lớn làm thay đổi hình dạng, để lại những vết lồi, lõm, hằn và phải mài lần lợt tránh bỏ xót.
+ Đối với mài lớp sơn lót lần 1, lần 2 và mài màu thì thao tác cũng giống nh mài lần đầu nhng khác là phải dùng giấy nhám có số hiệu mịn hơn nh: số 00, số 0,...hoặc dùng giấy mịn đã qua dùng rồi, nếu không sẽ bị mài mất lớp chất phủ là một nguyên nhân làm cho bề mặt trang sức kém chất lợng.
+ Thờng yêu cầu chất lợng cao thì đòi hỏi phải sử dụng giấy nhám càng mịn.
- Bớc 3: Dọn dẹp vệ sinh
+ Quét dọn sạch sẽ môi trờng làm việc.
+ Giấy nhám dùng xong để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nơi ẩm ớt để tận dụng lần sau.
- Chú ý:
+ Giấy nhám phải luôn khô.
+ Nếu lúc đánh giấy nhám gặp trời ma phải hơ qua lửa cho khô mới đánh. + Khi cha sử dụng phải bảo quản cẩn thận tránh để ớt, tốt nhất nên bọc chúng trong nilông. {IV}