Khảo sát khâu đánh giấy nhám

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm cho một sản phẩm mộc mỹ nghệ làng nghề tại làng nghề sản xuất đồ gỗ (Trang 28 - 30)

Phơng pháp kiểm tra: Cảm quan, ghi chép,… ♦ Nguyên liệu

tại khuyết tật là độ phẳng nhẵn thấp. ♦ Công cụ cắt

Nguyên liệu của khâu này là sản phẩm của khâu trớc. Đặc điểm sản phẩm là đã khắc phục đợc một số những khuyết tật của khâu trớc. Nhng nó vẫn tồn

- Giấy nhám là dạng cắt gọt mà dao cắt là những hạt mài có hình dạng khác nhau. Đánh giấy nhám là khâu cuối làm cho chi tiết nhẵn, phẳng.

- Cấu tạo chúng gồm có: nền, keo dán và hạt mài. + Nền là những loại giấy hoặc vải có độ bền cao.

+ Các hạt nhám là những hạt từ kim loại, thạch anh, thuỷ tinh (Si02, Al20, SiC), sự gắn kết các hạt dày mỏng là một trong những căn cứ để phân loại giấy nhám theo số hiệu. Phân loại giấy nhám Việt Nam ngời ta phân thành các loại sau:{IV} +Loại số 00: rất mịn +Loại số 0: mịn +Loại số 0.5: mịn vừa +Loại số 1: mịn trung bình +Loại số 1.5: to vừa +Loại số 2: to

+Loại số 2.5: vừa thô +Loại số 3: thô

Công ty sử dụng các loại giấy nhám nh: N120, N180, N240, N320,...do Đức sản xuất.

♦ Công nghệ

- Đặt sản phẩm chắc chắn lên bàn thao tác.

- Dùng giấy nhám N80, N120 đánh hết một lợt trên rồi lật mặt khác đánh tiếp.

+ Đánh phần yếm ghế. + Đánh phần chân ghế. + Đánh phần lng tựa.

- Đối với đánh sơn lót cũng vậy nhng dùng giấy nhám số N320, N400. - Thờng xuyên kiểm tra độ phẳng nhẵn bề mặt.

♦Con ngời

- Đa phần công nhân của Công ty tập trung vào khâu này khoảng hơn 60 công nhân, họ là công nhân nữ ở trong làng hay các vùng lân cận có kinh

nghiệm 1 - 4 năm trong nghề.

- Mức thu nhập bình quân: 500.000 – 700.000 đ/ tháng/ C.nhân.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm cho một sản phẩm mộc mỹ nghệ làng nghề tại làng nghề sản xuất đồ gỗ (Trang 28 - 30)