HAI HUYỆN KHANH s on và khá nh vĩ nh

Một phần của tài liệu BT18 (Trang 28 - 30)

■ TRÁN THỊ LÂY

Trưởng phòng Giáo dục mầm non - Sở GDAĐT

Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học TLrGD Khánh Hòa

Tính đến cuối năm học 2015 - 2016 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại các trường mầm non trên địa bàn 2 huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh tuy có giảm so vổi đầu năm học nhưng vẫn còn rất cao: Có đến 27% trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và 35% trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi; riêng đối với học sinh mẫu giáo 5 tuổi, nghĩa là đã được chăm sóc trong các nhà trường gần 3 năm học nay cũng có tới 26% ưẻ suy dinh dưỡng và 31% trẻ thấp còi! Trẻ ở trường mầm non là vậy còn trẻ ở ngoài cộng đồng tỷ lệ suy sinh dưỡng trên 50%.

Phải nói rằng trong mấy năm nay, ngành giáo dục và đào tạo cùng các địa phương đã có nhiều nỗ lực đầu tư cho công tác giáo dục mầm non các địa bàn miền núi và đã dành sự chăm lo đáng kể cho các cháu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Có đến Khánh Sơn, Khánh Vĩnh vào những ngày này, mới thấy bộ mặt trường

lớp mầm non đã có nhiều thay đổi đáng kể, khang trang tươm tất hơn trước đây rất nhiều; đội ngô cán bộ quản lý, giáo viên tính về số lượng và trình độ đào tạo không thua kém gì các huyện đồng bằng; đặc biệt là 100% số trường mầm non của 2 huyện miền núi đều đã tổ chức bán trú, cho trẻ ăn trưa tại trường từ nguồn hỗ trợ 290.000 đồng/cháu học sinh dân tộc/ tháng bằng ngân sách tỉnh. Theo như các cô giáo trực tiếp nuôi dạy các cháu cho biết hầu

'Sàn tới Khoa học & Cuộc sống

hết trẻ đều đi học chuyên cần, mạnh dạn, tự tin và đều được tăng cân khá rõ kê từ khi được đến trường. Tuy nhiên, do đa số trẻ suy dinh dưỡng từ trong bào thai (chế độ dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kỳ mang thai không đàm bảo) và do chất lượng bữa ăn hàng ngày của bà con dân tộc còn quá thấp, lại thiếu quan tâm chăm lo sức khỏe thường xuyên cho con em mình nên học sinh mẫu giáo ở 2 huyện miền núi luôn “thấp bé, nhẹ cân” hơn hẳn các huyện

đồng bằng.

Chuyện trẻ em miền núi suy dinh dưỡng và thấp còi có lẽ đã có từ lâu lắm rồi và cũng đã được nhiều người biết đến; đó hẳn vẫn là câu chuyện thời sự lâu dài cùa xã hội mà trước hết vẫn là gánh nặng của 2 ngành Giáo dục và Y tế; cần phải có thời gian và nhiều giải pháp tổng lực, đồng bộ, mang tính chiến lược hơn nữa thì mới có thể giải quyết được.

Từ thực tế đó, Sở Giáo dục - Đào tạo và Sở Y tế đã trình UBND tính ban hành Quyết định số 3298/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 của ủ y ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Đề án “Cải thiện tính trạng dinh dưỡng góp phần phát triển thể lực, tầm vóc người Khánh Hòa giai đoạn 2016 - 2020”; Trong đó ngành Giáo dục và Đào tạo chủ trì, thí điểm triển khai Chương trình Sữa học đường cải thiện tình trợỉĩg dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mầm non đến năm 2020 tại hai huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh”. Mục tiêu của Chương trình là:

- Cải thiện tình trạng dinh dưỡng và chiều cao trẻ mầm non ở 02 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh; Đến năm 2017 trẻ mầm non suy dinh dưõng thể nhẹ cân dưới 20% và suy dinh dưỡng thể thấp còi dưới 22%;

H -

Ịllí-

Đến năm 2020 trẻ mầm non suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thấp còi dưới 10%.

- Tăng cường công tác quản lý, truyền thông, giáo dục và tư vấn dinh dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên y tế cộng đồng, phụ huynh về kiến thức và kỹ năng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, các vấn đề liên quan đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em tại gia đình.

Đối tượng trẻ được thụ hưởng bao gồm: nhà trẻ (từ 12 đến 36 tháng) và mẫu giáo (từ 3-6 tuổi) đang theo học tại các trường mầm non, mẫu giáo, nhóm lớp mầm non tư thục (đã được cấp phép hoạt động) trên địa bàn hai huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Thời gian thực hiện tờ tháng 01 /2017. Trẻ được uống sữa 9 tháng trong năm học (trẻ mẫu giáo được uống 3 lần/tuần, mỗi lần uống 01 hộp sữa tươi 180ml; trẻ nhà trẻ được uống 5 lần/tuần, mỗi lần uống 01 hộp sữa tươi 110ml).

Cùng với việc thực hiện chế độ hỗ trợ ăn trưa cho trẻ DTTS (290.000 đ/cháu/tháng) thì chương trình "Sữa học đường ” chắc chắn sẽ góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mầm non đến năm 2020 tại hai huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh như mục tiêu đã đề ra; tuy nhiên không chỉ riêng ngành giáo dục thực hiện mà phải cần các giải pháp căn cơ, lâu dài và tích cực hơn nữa của cả cộng đồng trong nỗ lực chung về phòng chống suy dinh dưỡng và thấp còi cho trẻ em dân tộc thiểu số. Và mong sao các cơ quan, ban ngành như: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Phòng Lao động Thương binh - Xã hội và các tổ chức xã hội khác cùng bắt tay với ngành giáo dục tìm thêm nguồn hỗ trợ để tăng thêm số bữa ăn trong ngày và với chất lượng dinh dường ngày mỗi cao hơn cho các cháu học sinh dân tộc thiểu số của 2 huyện miền núi thì tốt biết mấy!»

Cách xa trung tâm thành phố, bãi biển Đại Lãnh nằm yên tĩnh dưổi vườn dương xanh mát rượi um tùm. Vói bãi cát trắng mịn, biển sạch, nước biển trong xanh, có thê nhìn thấy những đàn cá nhỏ ngũ sắc bơi lội dưới đáy cát trắng. Đặc biệt, bài tắm cạn, mực nước thoai thoải có thể lội ra xa bờ. rất phù hợp cho phụ nữ và trẻ em. Đây là một trong những danh thắng nổi tiếng đồng thời địa điểm du lịch biển ở huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Đại Lành nằm ranh giới giữa linh Khánh Hòa và tinh Phú Yên. Từ Nha Trang đi về hướng Bắc chừng 80km là đến Đại Lành, từ tỉnh Phú Yên đi vào Nam khoảng chừng 30km. Nếu du khách đi theo hướng quốc lộ từ Nam ra Bắc, trưổc khi đến Đại Lãnh phải vượt qua đèo c ổ Mả. Đèo có tên chừ là Mã Cảnh, hình giống cổ ngựa nên được gọi là đèo Cổ Mã. Đoạn đèo thấp và ngắn, rộng rãi và dễ đi, một bên là biển, một bên là núi cao. Nếu du khách đi từ Bắc vào

Nam, phải đi qua đoạn đèo Cả dài 12km. quanh co uốn lượn, thỉnh thoảng có nhừng đám mây che phủ. Qua khỏi đèo. có một làng chài thuyền bè tấp nập, nước biển trong xanh lấp lánh, ấy là Đại Lãnh, nằm riêng biệt giừa bốn bề là núi.

Từ xa xưa, Đại Lãnh đã được liệt vào những danh thắng cảnh của đất nước. Theo như tài liệu, năm Minh Mạng thứ mười bảy (1836), vua sai thợ chạm hình phong cảnh Đại Lãnh vào một trong chín chiễc lư đồng lổn (Cửu đỉnh) trang trí trước sân Thế Miếu ở Thần Kinh - Huế. Năm Tự Đức thứ sáu (1853) Đại Lãnh có tên trong từ điển quốc gia do triều đình biên soạn. Đó là một vinh dự lớn. không phải danh lam thắng cảnh nào cũng được phần.

Theo truyền thuyết dân gian, cách đây hơn một thế kỷ, trên con đường thiên lý độc đạo Bắc Nam. đoạn đường Đại Lãnh còn rất gập ghềnh hiểm trở, lại nhiều thú dữ và bọn cướp hoành hành. Vì thế, người đi lại muốn qua chặng dường ấy phải tập trung thành từng

Một phần của tài liệu BT18 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)