Cụng suất đầu ra mỏy phỏt

Một phần của tài liệu 27926 (Trang 78 - 81)

Đối với hệ thống kớch từ tĩnh ta thấy cụng suất đầu ra mỏy phỏt dao động ớt hơn, cụng suất ổn định hơn và thời gian để ổn định cũng ngắn hơn so với hệ thống kớch từ dựng mỏy phỏt điện xoay chiều

3.6. Kết luận chƣơng III.

Như vậy, ứng dụng kết quả nghiờn cứu cỏc chương trước, trong chương III đó đi phõn tớch làm rừ, đề xuất việc sử dụng cấu trỳc hệ tự động điều chỉnh kớch từ mỏy phỏt và bộ ổn định cụng suất PSS. Tiến hành mụ phỏng hệ thống bằng cỏch sử dụng PSS2A là loại cấu trỳc ta xõy dựng trong đề tài với hệ thống khụng cú PSS. Cỏc kết quả phõn tớch mụ phỏng cho thấy hiệu quả rừ rệt của bộ ổn định kộp PSS2A.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Với mục đớch và nội dung nghiờn cứu của đề tài đặt ra, chỳng tụi đó đạt được một số kết quả như sau:

- Nghiờn cứu về mỏy phỏt điện đồng bộ, mụ hỡnh toỏn học của mỏy phỏt điện đồng bộ .

- Nghiờn cứu hệ thống tự động điều chỉnh điện ỏp (AVR) và ổn định cụng suất (PSS) của mỏy phỏt đồng bộ. Đề xuất phương ỏn lựa chọn hệ thống ổn định cụng suất (PSS).

- Xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng hệ thống trờn phần mềm Matlab – Simulink, tiến hành kiểm nghiệm một số khõu chức năng của mụ hỡnh

Với những kết quả này cho thấy mụ hỡnh thiết kế đảm bảo tốt cỏc yờu cầu về cỏc chức năng điều khiển, đõy là cơ sở quan trọng để cú thể tiến hành thử nghiệm với mụ hỡnh trờn thực tế.

Kết quả nghiờn cứu của đề tài gúp phần khẳng định sự cần thiết của việc lắp đặt PSS nhằm nõng cao tớnh ổn định cho hệ thống.

Kiến nghị

Trong thời gian nghiờn cứu đề tài đó giải quyết được vấn đề trờn cơ sở lý thuyết về hệ thống ổn định cụng suất PSS nhằm triệt tiờu cỏc dao động trong mỏy phỏt. Mụ hỡnh mụ phỏng hoạt động cho kết quả tốt, tuy nhiờn do phạm vi nghiờn cứu rộng, vấn đề nghiờn cứu cũn mới. Để ỏp dụng cho thực tế cần tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện và kiểm nghiệm trờn mụ hỡnh thực tế để đề tài thực sự cú ý nghĩa hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Cụng Hiền: Hệ thống cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [2]. Trần Quang Khỏnh: Vận hành hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học và

[3]. Ló Văn Út: Phõn tớch và điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật − 2001.

[4]. Phạm Văn Bỡnh: Mỏy điện tụng quỏt, nhà xuất bản giỏo dục

[5]. Nguyễn Phựng Quang: Matlab & Simulink, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật − 2006.

[6]. Quỏch Đỡnh Dũng: Nghiờn cứu ứng dụng DPS cho hệ điều khiển điện ỏp nhà mỏy điện, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ĐH Bỏch Khoa Hà Nội 2008.

[7].E.V. Larsen, and D.A. Swann, “Applying power system stabilizers, part I; general concepts”. vol. PAS-100, 1981

[8]. P.Kundur, G.J.Rogers, “ Application of power system stabilizers for enhancement of overall system stabilyti” vol.4,pp.614-626.

[9]. R.A Lawson, D.A. Swann, and G.F. Wright, “Minimization of Power System Stabilizer Torsional Interaction on Large Turbine − Generators” IEEE Trans. PAS, Vol.97, Feb. 1978, pp 183 - 190.

[10]. IEEE Std.421.5-1992, IEEE Recommended Practice for Excitation System Models for Power System Stability Studies.

[11]. Segal et al..2000 − Segal, R, Kothari, M.L.., and Madnani, S.(2000). Radial basis function (Rbf) network adptive power system stabilizer. IEEE Transactions on Power Systems, 15(2):722 − 727.

[12]. ABB Industrie AG, “Impact of excitation system on power system stability”

Một phần của tài liệu 27926 (Trang 78 - 81)