III.Đo lường cơng việc

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết quản trị sản xuất điều hành (Trang 34 - 38)

III. Đo lường cơng việc

Đo lường cơng việc là việc xác định mức độ số lượng lao động phục vụ trong nhiệm vụ sản xuất và hoạt động, dựa trên chuẩn lao động hiện cĩ tại đơn vị.

Chuẩn lao động được tính trên cơ sở khả năng trung bình của một cơng nhân trong các điều kiện làm việc trung bình.

Để xác lập một chuẩn lao động ta cần trả lời các câu hỏi then chốt:

Làm cách nào để xác định ai là một cơng nhân “trung bình”?

Phạm vi khả năng nào thích hợp để đo lường?

Dĩa cân nào được dùng để đo lường?

Tổng thời gian

lao động chuẩn Chi phí cho một đơn vị thời gian lao động chuẩn

Tổng thời gian lao động thực tế

Chi phí cho một đơn vị thời gian lao động chuẩn

Mục tiêu đo lường cơng việc là xác định trong 1 khoảng thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng…) người lao động tạo ra được bao nhiêu sản phẩm nhằm đánh giá cơng việc và hiệu quả của việc phân bổ cơng việc.

III.1 Chọn người lao động trung bình

Người lao động nhau khác nhau ở nhiều mặt như: Thể lực, chiều cao, sức khỏe và cường độ làm việc. Do đĩ, để xác định một chuẩn lao động, chúng ta cần tìm một “cơng nhân trung bình”.

“Cơng nhân trung bình” này, khơng phải là tiêu biểu cho nhiều mặt mà là tiêu biểu cho cơng việc chuyên mơn của họ.

Để chọn “cơng nhân trung bình”, điều tốt nhất là ta quan sát nhiều cơng nhân và ước đốn khả năng trung bình của họ.

Chúng ta cần cân bằng các chi phí chọn mẫu và các chọn mẫu khơng chính xác. Cĩ những chi phí gắn liền với những tiêu chuẩn khơng chính xác, nĩ cĩ thể dẫn tới những cái khơng hiệu quả.

Ngồi ra, quan điểm về “cơng nhân trung bình” cịn phải lưu ý:

− Khi các tỷ lệ về khả năng trung bình được thiết lập. Ta phải tính đến tiêu chuẩn, khả năng cịn thừa được cĩ thể thực hiện được.

− Tiêu chuẩn xác lập là tiêu chuẩn trung bình mà mọi cơng nhân điều đạt được? hay từ mức độ mà hầu hết các nhĩm được yêu cầu phải đạt tới?

Bảng 9.6:Sự phân phối 100 cơng nhân mẫu. Số CN mẫu Đối với khả

năng mỗi giờ

Lập lại của tổng số CN Lập lại tích lũy của CN Bổ sung lập lại tích lũy CN 5 20 10-14 15-19 0,05 0,20 0,05 0,25 0,95 0,75 45 20-29 0,45 0,70 0,30 25 25-29 0,25 0,05 0,05 05 30-34 0,05 1,00 0,00 III.2 Phạm vi thành thạo

Để đo lường khả năng thành thạo, nhà quản lý ưu tiên xem xét số lượng trước, cịn chất lượng thuộc hàng tiêu chuẩn thứ 2.

Tiêu chuẩn số lượng được đo bằng cái trong một khoảng thời gian, đối với nghành dịch vụ. Ví dụ:

oHoạt động nghắt điện cĩ tiêu chuẩn thành thạo là 1.200 cái/giờ. oMột thu ngân cĩ tiêu chuẩn thành thạo là phục vụ 24 khách/giờ

Tiêu chuẩn chất lượng được xác định như là % thiếu xĩt:

% thiếu xĩt

Ví dụ:

o Hoạt động nghắt điện cĩ thể cĩ tiêu chuẩn là chất lượng là 1,0% phù hợp đơn vị thiếu xĩt. o Hoạt động thu ngân cĩ thể cho phép 0,05% sai xĩt trong khi đếm các đồng xu.

Những điểm chính để xác định phạm vi thành thạo là:

−Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác định tieu chuẩn.

−Tiêu chuẩn và phạm vi khả năng hiện tại tiếp theo phải được đo lường cả hai.

III.3 Những kỹ thuật đo lường cơng việc

Cĩ 6 cách căn bản để thiết lập một tiêu chuẩn thời gian (cơng việc): - Khơng quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường cơng việc

- Sử dụng phương pháp dữ liệu quá khứ

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian xác định - Sử dụng phương pháp lấy mẫu cơng việc

- Kết hợp từ phương pháp 2 với phương pháp 5

i. Khơng quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường cơng việc

Đối với nhiều cơng việc trong nhiều tổ chức, đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, các tiêu chuẩn lao động thường ít được quan tâm. Kết quả là quản lý kém hoặc quản lý khơng hiệu quả. Thơng thường nhà quản lý khơng đặt ra một thời gian chuẩn, một vài tiêu chuẩn khơng chính thức được xác lập đo lường khơng cĩ thời gian (Cơng việc) chuẩn. Và tiêu chuẩn khơng chính thức này so sánh với các tiêu chuẩn khác khơng được thiết lập

ii. Phương pháp dữ liệu quá khứ

Phương pháp này thừa nhận các khả năng quá khứ cho khả năng quy ước.

Một vài nhà quản lý sử dụng dữ liệu quá khứ như là những hướng dẫn chính để xác lập các tiêu chuẩn. Lợi điểm: Nhanh chĩng và đơn giản, Phương pháp này cĩ thể sẽ tốt hơn là khơng biết gì về việc các lập chuẩn cơng việc.

Bất lợi: Dữ liệu quá khứ cĩ thể khơng giống hiện tại.

Mặc dù cĩ bất lợi nhưng phương pháp này vẫn được nhiều cơng ty và cơ quan sử dụng thành cơng để đạt mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng và kéo dài thời gian tồn tại của mình.

iii. Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp (Thường được gọi là nghiên cứu thời gian)

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các xí nghiệp,nghiên cứu bằng cách bấm đồng hồ bấm giờ hay “tính giờ cơng việc”.

Nghiên cứu thời gian trực tiếp được tiến hành qua 6 bước căn bản: (1) Quan sát cơng việc đang làm

Kỹ thuật này địi hỏi quan sát trực tiếp và cĩ giới hạn ở các cơng việc cĩ sẵn. Cơng việc được chọn phải là việc chuẩn về phương diện thiết bị, vật tư và người cơng nhân phải là người đại diện cho đám đơng.

(2) Chọn lọc chu kỳ cơng việc

Nhận dạng các yếu tố cơng việc làm thành một chu kỳ. Quyết định bao nhiêu chu kỳ bạn muốn đo bằng đồng hồ bấm giờ.

(3) Đo tất cả chu kỳ của cơng việc

Người cơng nhân hành động nhiều cách khác nhau khi khả năng thành thạo cơng việc của họ được ghi nhận; những phản ứng thơng thường là nĩng giận, lo âu và tốc độ làm việc chậm. Tối thiểu hĩa các hiện tượng đĩ, lập lại cơng việc nghiên cứu, nghiên cứu thơng qua nhiều cơng nhân và giúp đỡ một cơng nhân khi nghiên cứu cơng việc gần đĩ, cĩ thể là bộ phận khác, việc này rất cĩ ích.

(4) Tính thời gian bình thường căn cứ vào thời gian chu kỳ

(5) Xác định các khoản khấu trừ do thời gian cá nhân, trễ và mệt mỏi

(6) Xác định các khả năng chuẩn (thời gian chuẩn): Là tổng của các thời gian bình thường được quan sát và xác định các khoản khấu trừ (tổng các bước 4 và 5).

iv. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn

Phương pháp này đưa ra những lợi ích trong việc đưa ra các tiêu chuẩn với nền tảng là sự nghiên cứu thời gian bằng đồng hồ bầm giờ và qua các thước phim

Tiến trình thiết lập thời gian định sẵn :

- Giám sát cơng việc hoặc nghĩ kỹ nếu cơng việc được thiết lập - Ghi nhận từng yếu tố cơng việc

- Cĩ được một bảng những thời gian định sẵn & ghi lại những đơn vị thao tác cho các yếu tố khác nhau

- Thêm vào tổng số các đơn vị thao tác cho tất cả các yếu tố

- Ước tính một khoảng trừ hao cho thời gian cá nhân, những trì hỗn và mệt mỏi trong nhũng đơn vị thao tác

- Thêm vào những đơn vị thao tác thực hiện cơng việc và nhũng đơn vị trừ hao cho một đơn vị thao tác chuẩn cùng một lúc và chuyển những đơn vị thao tác này thành thời gian thực tế tính bằng phút hay giờ

Điểm mạnh của phương pháp nghiên cứu này là chúng loại trừ những phản ứng khơng cĩ tính tiêu biểu ở người cơng nhân khỏi những nghiên cứu thời gian chính. Tuy nhiên chúng cũng cĩ điểm yếu cơ bản sự tính giờ sau này sẽ khơng chính xác nếu ta khơng ghi lại yếu tố cơng việc hoặc ghi lại một cách khơng phù hợp

v. Phương pháp lấy mẫu cơng việc

Phương pháp này dựa trên kỹ thuật lấy cơng việc làm mẫu đơn giản , ngẫu nhiên bắt nguồn từ lý thuyết thống kê lấy mẫu với mục đích là đánh giá tỷ lệ thời gian người cơng nhân được dành cho hoạt động cơng việc

Các bước triển khai :

- Quyết định điều kiện muốn làm việc và khơng làm việc

- Quan sát hoạt động ở nhũng khoảng thời gian cĩ chọn lựa, ghi lại người đĩ cĩ làm việc hay khơng

P = số làm việc diễn ra/tổng số lần quan sát

Chương 10 : Độ tin cậy và bảo trì

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết quản trị sản xuất điều hành (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w