Bình thông nhau

Một phần của tài liệu PTNL VẬT LÝ 8 (Trang 57 - 59)

- Bình thông nhau là bình có hai nhánh thông nhau.

- Ví dụ: Ấm nước

* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

yêu cầu dự đoán mực nước trong bình sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái được mô tả trong SGK

- Nêu những dụng cụ và phương án làm thí nghiệm

1. Chuyển giao nhiệm vụ họctập: tập:

- Chia 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm nhận dụng cụ và tiến hành làm thí nghiệm.

- Quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận

- GV theo dõi và hướng dẫn HS

2. Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng.

- Yêu cầu nhóm nhận xét

- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Tự đưa ra ví dụ - HS đọc sgk - Tự đưa ra dự đoán: + Trường hợp a: A chịu áp suất PA = hA.d B chịu áp suất PB = hB.d hA > hB => PA > PB 🡪 Lớp nước B sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B + Trường hợp b: hB > hA => PB > PA

🡪 nước chảy từ B sang A + Trường hợp c: hB = hA => PB = PA 🡪 nước đứng yên - HS nêu dụng cụ và phương án TN 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS sắp xếp theo nhóm, nhận dụng cụ, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV - Quan sát hiện tượng và rút ra KL ghi vào bảng phụ

2. Báo cáo kết quả hoạt độngvà thảo luận và thảo luận

- Đại diện các nhóm treo bảng phụ lên bảng

- Đại diện các nhóm nhận xét kết quả:

* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở

* GVĐVĐ: Bình thông nhau được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật ta tìm hiểu một ứng dụng rất phổ biến: Máy nén thuỷ lực.

các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Hoạt động 2: Tìm hiểu máy thủy lực (9 phút)

GV: Treo tranh máy nén thuỷ lực yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực

- Nêu cấu tạo của máy thủy lực. - GV kết luận lại. ? Nếu tác dụng lực (f) lên pít-tông nhỏ thì nó gây lên chất lỏng một áp suất là bao nhiêu?

- GV: Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít- tông lớn có tiết diện S và gây nên 1 lực F

? Vậy pít-tông lớn chịu 1 áp suất chất lỏng gây ra là bao nhiêu? - Mà ta biết rằng áp suất trong lòng chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Nên ta có: p1 = p2

Hay: = =

- Như vậy ta thấy diện tích của pittông lớn (S) lớn hơn diện tích của pittông nhỏ (s) bao nhiêu thì lực F ntn với lực f?

- GV nêu ra một số ứng dụng của máy nén thủy lực.

- HS quan sát

- HS nêu cấu tạo của máy thủy lực (sgk)

- p1 = f/s.

- HS chú ý theo dõi.

- p2 = F/S

- HS chú ý theo dõi.

Một phần của tài liệu PTNL VẬT LÝ 8 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w