Trộn ẩm và vê viên

Một phần của tài liệu MAI VƯƠNG SONG (Trang 59)

- Cát và than: Đƣa sàng và sấy khơ the ou cầu Trong q trình chế biến sơ bộ này các thiết bị đều làm việc theo chu trình hở với yêu cầu kỹ thuật không cao.

2.2.1.4 Trộn ẩm và vê viên

Tự động hóa trong khâu trộn ẩm - vê viên: Hệ thống này đảm bảo cho phối liệu có độ ẩm theo tính tốn, tạo điều kiện để các viên liệu có độ ẩm, độ chặt, cƣờng độ và kích thƣớc theo u cầu. Ngồi ra, việc cân đong bột liệu và nƣớc phục vụ cho vê viên cũng đồng thời khống chế đƣợc năng suất nạp liệu vào lò nung, tạo điều kiện cho việc đảm bảo chế độ nung ổn định, đúng yêu cầu kỹ thuật. Căn cứ vào số liệu tính tốn của việc trộn ẩm - vê viên sẽ biết đƣợc lƣợng phối liệu nạp vào lị trong mỗi ca sản xuất, từ đó tính sản lƣợng clinker của mỗi ca lị.

Bột liệu đã đƣợc nghiền mịn đƣa tới các Silô chứa và luôn đƣợc đảo trộn nhờ hệ thống sục khí nén để đảm bảo tính đồng nhất. Sau đó đƣợc đƣa tới máy vê viên để cung cấp cho lò.

Thiết bị vê viên là một trong những thiết bị công nghệ không thể thiếu trong phƣơng pháp sản xuất xi măng bằng lò đứng. Nhờ sử dụng thiết bị vê viên mà vật liệu đƣợc trộn với nƣớc tạo nên những hình dạng và kích thƣớc nhất định.

* Yêu cầu viên phối liệu là:

- Độ cứng thích hợp để khi vận chuyển khơng bị vỡ.

- Kích thƣớc xác định (5 ÷ 15 mm) để đảm bảo khi nung thơng gió tốt.

- Bột phối liệu đƣợc trộn ẩm tới độ ẩm W = (10 ÷ 11)% sao cho các hạt dính vào nhau, khơng bị nổ do ứng suất nhiệt, không tốn nhiệt sấy. Một trong những máy vê viên thông dụng là máy vê viên kiểu đĩa, việc vê viên dựa trên cơ sở tính hao nƣớc của bột liệu và sức căng mặt ngoài của nƣớc.

Để điều chỉnh kích thƣớc hạt hoặc tăng năng suất thì thay đổi chế độ nạp bột, phun nƣớc, góc nghiêng và tốc độ đĩa. Nhƣ vậy yêu cầu của hệ thống điều khiển tự động là thu thập số liệu và điều chỉnh tốc độ động cơ (quay đĩa, phun nƣớc và tiếp liệu).

Một phần của tài liệu MAI VƯƠNG SONG (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)