ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN MÀU VỚI QUÁ TRÌNH GIẶT XÀ PHÒNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỪ HẠT CAU VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẢM. (Trang 84 - 100)

5. Bố cục của luận văn

3.4. ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN MÀU VỚI QUÁ TRÌNH GIẶT XÀ PHÒNG

Màu sắc không quyết định toàn bộ chất lƣợng sản phẩm nhƣng là thông tin đầu tiên gửi đến khách hàng. Vì vây, trong quá trình sử dụng sản phẩm dƣới tác dụng của môi trƣờng, hóa chất tẩy rửa,..làm thế nào để màu sắc của chúng vẫn giữ đƣợc giá trị ban đầu. Bằng cách sử dụng điều kiện tối ƣu của quá trình nhuộm và sử dụng chất cầm màu cho màu vải tối ƣu. Tuy nhiên, để khẳng định lại một lần nữa quy trình nhuộm tối ƣu ở mục 3.3 đạt hiệu quả, chúng tôi tiến hành đánh giá độ bền giặt xà phòng của mẫu vải, cụ thể quy trình nhƣ sau:

- Vải đƣợc cầm màu trƣớc bằng dung dịch KAl(SO4)2 1% - Vải đƣợc nhuộm thời gian 3 giờ

- pH dịch nhuộm là 9,44 ( thêm 2,5 ml NaOH 5%) - Vải nhuộm 2 lần

Số lần nhuộm OD

Sau đó vải đƣợc giặt sạch bằng nƣớc cất, vải nhuộm đƣợc giặt trong xà phòng với nồng độ 0,2g/ 200 ml trong vòng 15 phút, nhiệt độ của nƣớc 60oC. Màu sắc vải sau khi giặt xà phòng đƣợc đo UV-VIS tại λmax = 532 nm.

Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.13 và Hình 3.21

Hình 3.21. Màu sắc vải trước và sau khi giặt xà phòng Bảng 3.13. Mật độ quang của vải trước và sau khi giặt xà phòng

Mật độ quang vải nhuộm (OD) Mật độ quang của vải sau khi giặt xà phòng (OD)

2,2040 2,102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Trong khuôn khổ luận văn, qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Điều kiện tối ƣu để chiết dịch màu từ hạt cau

- Tỷ lệ dung môi H2O: C2H5OH (ml/ml) là 30:20 - Thời gian chiết là 3 giờ

- Nhiệt độ chiết 90oC

2. Tỷ lệ khối lƣợng nguyên liệu 2 gram tƣơng ứng tỷ lệ dung môi H2O:C2H5OH(ml/ml) là 30:20.ịnh danh một số thành phần hóa học trong

dịch chiết từ hạt cau bằng phƣơng pháp GC-MS

- Dịch chiết màu từ hạt cau chứa 22 hợp chất trong đó các chất Arecolin, Oleic acid, Sitosterol, piperin có màu.

3. Xây dựng quy trình nhuộm vải tơ tằm từ dịch chiết màu hạt cau

Dịch chiết tối ƣu từ quá trình chiết tách

Nhuộm vải

Thời gian nhuộm tối ƣu 3 giờ

pH dịch nhuộm tối ƣu 9,44 Chất cầm màu KAl(SO4)2 1% Nhuộm 2 lần Xử lí sau nhuộm Sản phẩm nhuộm

Đánh giá độ bền màu với giặt xà phòng

4. Vải sau nhuộm đạt độ bền màu cao với giặt xà phòng

Nhận thấy vải đạt độ bền màu và ổn định ( thông qua mật độ quang của vải trƣớc khi giặt xà phòng là 2,204 và sau khi giặt là 2,102).

KIẾN NGHỊ

- Cần có những nghiên cứu tiếp theo để có thể đề xuất cơ chế cho phản ứng gắn màu của dịch trích ly từ hạt cau trên vải tơ tằm.

- Đánh giá sự thay đổi màu sắc và độ bền màu của vải sau nhuộm bằng phƣơng pháp đo màu trên hệ thống CIELAB.

- Nghiên cứu sử dụng chất cầm màu tự nhiên thay thế muối kim loại. - Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng bã hạt cau làm phân bón hữu cơ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. TS. Ngô Tuấn Anh (2010), Màu sắc lý thuyết và ứng dụng, NXB Văn phòng

đại diện Johs.Reickermann tại Tp.HCM.

[2]. Nguyễn Bin (2004), Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy), tập 4, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 195-

236.

[3] Ngô Văn Dũng (2011),Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần ancaloit

trong hạt cau lùn-Luận văn Tiến sĩ.

[4]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất tự nhiên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[5]. Nguyễn Thanh Hồng, Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[6]. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà

Nội.

[7]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Giáo trình phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

[8]. PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh (2012) Nghiên cứu khả năng sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải bông và tơ tằm, thiết lập qui trình công nghệ và triển khai ứng dụng cho một số cơ sở làng nghề dệt nhuộm, Báo cáo đề tài Nghị định thƣ.

[9] Nguyễn Đăng Quang (2014), Giáo trình Hóa hữu cơ, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[10]. Lê Ngọc Thạch (2006), Nghiên cứu chuyển đổi lò vi sóng gia dụng thành thiết

bị ly trích hợp chất tự nhiên và thực hiện tổng hợp hữu cơ, Tuyển tập Hội

thảo Sáng tạo Khoa học với sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc, Đà Nẵng, 19-23/07/2006, 204-212.

[12]. Nguyễn Công Toàn (2005), Công nghệ nhuộm và hoàn tất, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

[13]. Huỳnh Văn Trí (2012 , Vật liệu may, NXB Đại học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 34 – 154.

[14]. Cao Hữu Trƣơng, Hoàng Thị Lĩnh (tái bản 2002), Hóa học thuốc nhuộm,

NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

[15]. A gusti nieto-galan (2001) Colouring Textiles-A History of Natural Dyestuffs in Industrial Europe, Springer-Science+Business Media, B.V, Volume

217.

[16]. A Johnson, Ed 2nd (1989), The Theory of Coloration of Textile, Bradford SDC [17]. Arthur D Broadbent (2001), Basic Principles of Textile coloration, Society of

Dyer and colourists..

[18]. Ashis Kumar Saman and Adwai Konar, Dyeing of Textiles with Natural Dyes, Department of Jute and Fibre Technology, Institute of Jute Technology, University of Calcut India.

[19]. C L Bird and W S Boston, Eds (1975). The Theory of Coloration of Textiles, Bradford SDC Singapore, DOI: 10.7763/IPCBEE. V51.6114

[20]. Hermine Lathrop-Smit (1978) Natural dyes, J. Lorimer.

[21]. Hoz, A.D.-O., A.; Moreno, A. (2000), Microwave in Organic Chemistry.

Langa, F Eur. J. Org. Chem., 3659.

[22]. Jan-Peter Homann (2008) Digil Color Management, X-media-publishing, Springer.

[23]. Keka Sinha, Papi Das Saha, Siddhartha Dat (2012) Response surface optimization and artificial neural network modeling of microwave assisted natural dye extraction from pomegranate rind, Industrial Crops

and Products, Volume 37, Issue 1, Pages 408-414, ISSN 0926-6690. [24]. Khanittha Moosophin, Tanyaporn Wetthaisong, La-ong Seeratchakot,

Protein Precipition in Wine, Presented in the 3rd International

Conference for Value Added Agricultural Products (3rd FerVAAP Conference), KKU Res J 15 (5), 377-385.115

[25]. Keka Sinha, Papi Das Saha, Siddhartha Dat (2012) Extraction of natural dye from pels of Flame of forest (Butea monosperma) flower: Process optimization using response surface methodology (RSM), Dyes and

Pigments, Volume 94, Issue 2, Pages 212-216, ISSN0143-7208.

[26]. K. Murugesh Babu (2013) Silk Processing, properties and applications. The Textile Institute, Oxford Cambridge Philadelphia New Delhi, Number 149.

[27]. Kunitoshi Yoshihira, Michiko Tezuka, Panida Kanchanapee and Shinsaku (1971)Napthoquinone Derivatives from the Ebeanceae. I. Diospyrol and

the Related Naphthoquinones from Diospyros mollis Griff, National

Institute of Hygienic Sciences, chem. Pharm. Bull,19 (11) 2271-2277. [28]. Loupy, A (2002) Microwave in Organic Synthesis. WILEY-VCH Verlag

GmbH&Co.KGaA, Weinheim..

[29]. Md. Koushic Uddin, Ms. Sonia Hossain (2010) A comparitive study on silk dyeing with acid dye and reactive dye, International Journal of Engineering & Technology.

[30]. Mike ylor, B.S.A. Sonal Minhas, India Team (2005) Developments in Microwave Chemistry. Evalueserve, (52).

[31]. Niir Board Of Consulnts & Engineers (2005) The Complete Book on Natural Dyes & Pigments, Asia Pacific Business Press, ISBN: 8178330326,

9788178330327.

[32]. Thomas Bechtold and Ri Mussak (Edited 2009), Handbook of Natural Colorants, John Wiley & Sons Ltd ISBN: 978-0-470-51199-2, 65 – 72.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỪ HẠT CAU VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẢM. (Trang 84 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)