5. Bố cục của luận văn
3.3.2. Ảnh hƣởng của pH đến nhuộm vải
Tiến hành: Vải tơ tằm đã qua xử lý có kích thƣớc 20x10 cm.Tiến hành khảo sát pH, cụ thể nhƣ sau: 100ml dịch chiết có pH = 5,66; thêm Vml NaOH 5% vào 100 ml dịch chiết,pH dịch chiết thay đổi nhƣ sau: Thêm 0,5 ml thì pH = 6,85; thêm 1ml NaOH thì pH = 7,98; thêm 1,5 ml thì pH = 8,5; thêm 2 ml thì pH = 9,06; thêm 2,5 ml thì pH = 9,44; thêm 3 ml thì pH = 9,69; thêm 3,5 ml thì pH = 11,54
Vải sau khi nhuộm tại các pH khác nhau, vải đƣợc giặt sạch, phơi trong bóng râm. Màu sắc của vải đƣợc đo trên máy quang phổ UV-VIS tại λmax=532nm. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.10 và Hình 3.15, Hình 3.16
OD
Hình 3.15. Màu sắc vải tơ tằm nhuộm sau khi giặt.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của pH đến mật độ quang của vải sau khi giặt
Tên mẫu pH dịch nhuộm Mật độ quang (OD)
M1 5,66 1,8205 M2 6,85 1,8588 M3 7,98 1,9189 M4 8,50 1,9200 M5 9,06 2,0730 M6 9,44 2,0530 M7 9,69 2,0171 M8 11,54 1,8556
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào pH nhuộm của vải sau khi giặt.
Nhận xét: Dựa vào kết quả trên, màu sắc vải nhuộm tăng dần khi pH = 5,66
đến pH = 9,06. Cƣờng độ màu sắc vải tƣơng đối ổn định khi pH = 9,44 đến pH = 11,54. Điều này có thể giải thích là do khi tăng pH của dịch nhuộm lên thì các chất mang màu trong dịch chiết càng dễ dàng gắn màu với sơ xợi. Dựa vào mật độ quang đo màu sắc vải sau khi giặt, thì tại pH = 9,44 ( thêm 2,5 ml NaOH 5%) cho màu sắc vải ổn định, đều màu.