Cách xây dựng bộ máy suy diễn

Một phần của tài liệu 28009_1712202001858381TaThiQuynhNgoc.compressed (Trang 65)

L IăC ăĐ ON

6. Tổng quan tài liệu nghiên cu

3.2.2. Cách xây dựng bộ máy suy diễn

a) Suy diễn tìm kết quả t vấn

Đối với tư vấn dựa trên điểm:

- Nhận tất cả các điểm thi

- Tìm 3 môn thi c a một khối thi trùng với 3 môn có điểm mà thí sinh đư nhập và tính tổng điểm

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật c a loại t vấn 1

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến: Với mỗi khối thi tìm đ ợc, nếu điều kiện c a luật nào đúng thì truy vấn vào CSDL xuất ra các ngành có mư ngành trùng với kết luận làm kết quả t vấn đồng th i l u các luật, điểm chuẩn c a ngành đó lại để phục vụ quá trình giải thích.

Đối với tư vấn da trên lý thuyết mã Holland:

- Nhận các câu trả l i

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật t vấn 2

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến: Với mỗi điều kiện đúng thì kiểm tra kết luận là mư nhóm có trùng nhau không, nếu trùng thì loại bỏ mư nhóm trùng, nếu không trùng thì l u thành các nhóm nên chọn. Sau đó truy vấn vào CSDL xuất ra các ngành có mư nhóm trùng với mư nhóm nên chọn làm kết quả t vấn đồng th i l u các luật, các mư nhóm c a ngành nên chọn và các mư nhóm mà HS thuộc để làm cơ s cho quá trình giải thích.

Đối với tư vấn da trên LTCNN:

- Nhận các câu trả l i và các môn có khả năng c a HS

- Tìm 3 môn khả năng c a 1 khối thi mà HS có khả năng

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật c a loại t vấn 3

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến: Với mỗi khối thi khả năng tìm đ ợc, nếu điều kiện c a luật nào đúng thì kiểm tra kết luận là mư ngành có trùng nhau không, nếu

$traloicauhoi[$i][$1]==id các câu trả l i c a luật t ơng ng && $tenmon_khanang[$q]==tên môn khảnăng c a luật t ơng ng

trùng thì loại bỏ mư ngành trùng, nếu không trùng thì l u thành kết luận tìm đ ợc.

Sau đó truy vấn vào CSDL xuất ra các ngành có mư ngành trùng với kết luận tìm đ ợc làm kết quả t vấn đồng th i l u luật đư sử dụng lại để phục vụ quá trình giải

thích.

Đối với tư vấn kết hp dựa trên điểm vi lý thuyết mã Holland:

- Nhận điểm thi và các câu trả l i

- Tìm 3 môn thi c a một khối thi trùng với 3 môn có điểm mà thí sinh đư nhập và tính tổng điểm

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật c a loại t vấn 2

- Dũng kỹ thuật suy diễn tiến lần 1: Thực hiện t ơng tự nh t vấn dựa trên lý thuyết mư Holland đểtìm ra các ngành nên chọn

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật c a loại t vấn 1

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến lần 2: Thực hiện t ơng tự nh t vấn dựa trên điểm để tìm ra các ngành khả năng

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến lần 3: Nếu mư ngành c a ngành nên chọn cũng tìm thấy trong các ngành khả năng thì xuất thông tin ngành đó làm kết quả t vấn.

Đối với tư vấn kết hợp dựa trên điểm với LTCNN:

- Nhận điểm thi và các câu trả l i, đối với loại t vấn này không cần chọn môn khả năng nữa vì các môn khả năng lúc này chính là các môn mà thí sinh có

điểm.

- Tìm 3 môn thi c a 1 khối thi trùng với 3 môn có điểm mà thí sinh đư nhập và tính tổng điểm.

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật c a loại t vấn 3

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến lần 1: Thực hiện t ơng tự nh t vấn dựa trên LTCNN đểtìm ra các ngành nên chọn.

- Truy vấn vào CSTT, tìm các luật c a loại t vấn 1

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến lần 2: Thực hiện t ơng tự nh t vấn dựa trên điểm để tìm ra các ngành khả năng

- Dùng kỹ thuật suy diễn tiến lần 3: Nếu mư ngành c a ngành nên chọn cũng

tìm thấy trong các ngành khả năng thì xuất thông tin ngành đó làm kết quả t vấn.

Suy din tìm gii thích:

Từ kết quả t vấn phản hồi cho ng i sử dụng, suy luận ng ợc lại theo vết đư l u trong phần t vấn. T c là dựa vào phần kết luận đư xuất kết quả, suy ng ợc về điều kiện ban đầu đư thỏa mưn.

3.2.3. Xây dựng các chức năng

Theo phân tích ch ơng 2, hệ thống hỗ trợ TVTS đ ợc xây dựng cho 4 nhóm ng i dùng: Học sinh, thí sinh, chuyên gia và quản trị viên. Theo dữ liệu thu thập đ ợc, có 1 ngành bậc Cao học và 8 ngành bậc ĐH đ ợc nhập liệu vào bảng ngành nghề; có 11 môn thi: Toán, Ngữ văn, Anh văn, Lý, Hóa, Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh), Khoa học xư hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân).

Đối với nhóm ng i dùng là HS, sử dụng các ch c năng: Xem danh sách các

ngành đào tạo theo bậc, t vấn chọn ngành nghề tại ĐH TCKT theo LTCNN hoặc theo lý thuyết mư Holland. Để đ ợc t vấn theo LTCNN, HS thực hiện trả l i cho 4 câu hỏi: 1) Bạn thuộc nhóm cá tính/tính cách nào sau đây? 2) S thích c a bạn thuộc nhóm

nào sau đây? 3) Bạn có khả năng trong lĩnh vực nào sau đây? 4) Bạn có khả năng các môn học nào? Để đ ợc t vấn theo lý thuyết mư Holland, HS cần trả l i cho 3 câu hỏi sau: 1) Bạn thuộc nhóm cá tính/tính cách nào sau đây? 2) S thích c a bạn thuộc nhóm nào đây? 3) Bạn muốn làm việc trong nhóm lĩnh vực nào sau đây? Sau khi trả l i câu hỏi bằng cách nhấp chọn câu trả l i và nhấn nút “T vấn”, hệ thống sẽ so sánh câu trả l i c a HS trong từng câu hỏi với bảng tiêu chí và các luật đư xây dựngt ơng

ng cho từng loại hình t vấn và trả kết quả về là các ngành phù hợp với HS đó.

Đối với nhóm ng i dùng là thí sinh, có thể sử dụng các ch c năng: Xem danh sách các ngành đào tạo theo bậc, t vấn chọn ngành nghề theo điểm thi hoặc kết hợp t vấn dựa trên điểm thi và LTCNN hoặc theo lý thuyết mư Holland. Để đ ợc t vấn dựa trên điểm thi, thí sinh cần cung cấp điểm số c a các môn đư dự thi. Để đ ợc t vấn kết hợp điểm số và lý thuyết chọn nghề thì ngoài việc cung cấp điểm số, thí sinh cần trả l i các câu hỏi t ơng ng với từng loại lý thuyết nh đối với đối t ợng là HS. Sau đó hệ thống sẽ kiểm tra điều kiện về điểm số và tiêu chuẩn từng ngành cũng nh dựa vào các yếu tố cá tính, s thích , khả năng, ... c a thí sinh để đ a ra kết quả t vấn phù hợp với thí sinh đó.

Đối với ng i sử dụng hệ thống là quản trị viên, cần thông qua b ớc đăng nhập để xác định quyền truy cập. Quản trị viên có quyền cao nhất đối với hệ thống, ngoài việc có thể sử dụng các ch c năng nh một học sinh hoặc một thí sinh. Quản trị viên còn có thể thực hiện các thao tác trên hệ thống nh cập nhập dữ liệu về ngành nghề, điểm chuẩn, tiêu chí ngành, tạo và cập nhật tài khoản cho chuyên gia...

Đối với ng i sử dụng hệ thống với vai trò là chuyên gia, sau khi đăng nhập thành công vào hệ thống, chuyên gia có quyền thêm và cập nhật các luật cho hệ thống.

3.3. ăq ă ăng m

3 3 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Nh đư đề cập ch ơng 2, ch ơng trình cần có các bảng để l u trữ dữ liệu về: Câu hỏi, loại t vấn, ngành học, khối thi có tổ ch c. Từ năm 2016 tr lại đây, ch ơng

trình thi tốt nghiệp và chọn ngành nghề đ ợc gôm thành một đợt, vì thế việc xét điểm chỉ thông qua việc lấy tổ hợp các môn thi phổ thông trung học.

Từ năm 2017, tr ng ĐH TCKT đư sử dụng xét học bạ nh một hình th c xét tuyển bổ sung trong kế hoạch tuyển sinh hàng năm nhà tr ng. Vì vậy tôi đư thiết kế lại bảng Co_Khoi_Thi, bổ sung thêm tr ng điểm chuẩn 1, dùng để xét học bạ c a học sinh khi đăng ký dự tuyển vào tr ng.

Hình 3.2. Bng d liu câu hi

Hình 3.3. Mt s ca s trong thiết kếcơ sở d liu

3 3 Xây dựng các luật dựa trên các thủ tục lưu trữ nội của SQL Server

Để thực hiện thêm mới - chỉnh sửa các luật vào ng dụng, tôi đư thực hiện dựa trên các th tục l u trữ nội c a Sql Server. Hiện tại, tôi đư soạn thảo đ ợc 13 luật dựa trên các lý thuyết chọn nghề nghiệp, lý thuyết mư Holland và dựa trên điểm chuẩn từng ngành.

Hình 3.4. S dng các th tục lưu trữ nội để xây dng tp lut

Hình 3.5. Giao din ng dng son tho Visual Studio

Hiện tại, do ch ơng trình đào tạo nhà tr ng có nhiều chuyên ngành ch a đ a vào đào tạo, Tr ng hiện tại chỉ là một tr ng chuyên ngành về kinh tế - kế toán - tài

chính. Do vậy, trong quá trình sử dụng các kiến th c từ hệ chuyên gia, Tôi ch a xây dựng đ ợc nhiều tập luật, ngành đào tạo, khối thi để phục vụ hết từng đối t ợng nghề nghiệp dựa trên s thích.

3 3 3 Thiết kế giao diện dựa trên phần mềm Visual Studio

a) Giao diện màn hình chính

Trên giao diện màn hình chính, ng i dùng có thể xem thông tin tuyển sinh,

xem danh sách các ngành tuyển sinh và góp ý trên thanh thực đơn ngang. Từ cửa sổ màn hình chính, nếu là quản trị viên hoặc chuyên gia thì có thể nhập tên đăng nhập và mật khẩu để đăng nhập vào quản trị hệ thống. Các thí sinh và học sinh muốn t vấn có thể chọn các ch c năng t vấn cho từng nhóm đối t ợng này trên thanh thực đơn dọc

bên trái.

Hình 3 6. Giao din h thống tư vấn tuyn sinh

Giao diện màn hình dành cho ng i dùng có tài khoản đăng nhập: quản trị viên hoặc chuyên gia. Đối với quản trị viên thì thực hiện các ch c năng thanh thực đơn phải: quản trị ng i dùng, thêm và cập nhật ngành đào tạo cũng nh các thao tác trên điểm chuẩn ngành nh thêm hoặc cập nhật điểm chuẩn. Đối với chuyên gia thì đ ợc quản trị viên cấp cho một tài khoản. Sau khi đăng nhập, chuyên gia có thể thêm hoặc cập nhật luật.

b) Giao diện Quản trị ng ời dùng

Giao diện quản trị ng i dùng có các ch c năng thêm mới một tài khoản ng i dùng (quản trị viên hoặc chuyên gia), cập nhật thông tin c a ng i dùng - cập nhật mật khẩu và họ và tên đối với ng i dùng đ ợc lấy từ danh sách chọn; để đơn giản cho việc quản lý, tôi chỉ chọn ph ơng án cập nhập mật khẩu trực tiếp (reset).

c) Giao diện cập nhật và thêm mới ngành học

Hình 3.8. Giao din thêm mi ngành ngh

Giao diện cập nhật ngành học cho phép quản trị viên thêm một ngành mới vào ch ơng trình đào tạo c a Nhà tr ng, cập nhật thông tin cho ngành học đư có.

d) Giao diện cập nhật điểm chuẩn

e) Giới thiệu giao diện t vấn dựa trên điểm các môn tổ hợp.

Hình 3.10. Giao diện tư vấn tuyn sinh dựa theo điểm

Giao diện t vấn tuyển sinh dựa theo điểm có ch c năng t vấn cho học sinh với từng khối thi cụ thể mà tr ng đang xét tuyển, sau khi học sinh chọn một khối thi sẵn có, ch ơng trình sẽ hiển thị yêu cầu thí sinh nhập vào thông tin điểm c a ba môn xét tuyển t ơng ng. Ví dụ: Khi thí sinh chọn khối thi là A00 thì điểm các môn t ơng ng sẽ hiển thị là Điểm môn toán, vật lý và hóa học. Sau khi nhập đ 3 cột điểm, thí sinh cần phải xác định là môn dự tuyển nhập vào có phải là môn thi trung học phổ thông hay không? Nếu không chọn, mặc định là điểm học bạ. Sau đó tiến hành nhấn

vào nút Thực hiện truy vấn.

Việc thực hiện truy vấn sẽ kiểm tra xem số điểm ng với khối thi, ngành thi

(nếu có). Việc kiểm tra này sẽ thông qua luật 1 - đư đ ợc quy định ch ơng 2. Nếu việc kiểm tra hoàn thành, thí sinh đạt đ chỉ tiêu về điểm - khối - ngành, ch ơng trình sẽ gửi l i chúc mừng đối với thí sinh và h ớng dẫn một số thao tác bổ sung sau đó. Nếu thí sinh không đạt khi duyệt truy vấn, ch ơng trình sẽ đề xuất thí sinh chọn một khối thi khác có tổng các tổ hợp môn cao hơn. Sau khi đạt đ ợc yêu cầu xét tuyển, thí sinh sẽ đ ợc đề xuất bổ sung một số thông tin cá nhân để tiện cho việc liên hệ sau đó đồng th i cũng đ a đến trang giới thiệu một số ngành học hiện có ng với số điểm mà thí sinh đạt đ ợc.

Hình 3.11. Gii thiu giao din trc nghim chn ngành ngh

Dựa trên lý thuyết cây nghề nghiệp và lý thuyết mư Holland, tôi đư tiến hành

xây dựng giao diện tiện ích trắc nghiệm nghề nghiệp dựa trên s thích - s tr ng c a học sinh.

Hình 3.12. Màn hình giao din TNNN da trên Holland

Dựa trên kiến th c về 6 nhóm s thích c a con ng i ng với 6 môi tr ng làm việc khác nhau. Tôi đư xây dựng ra tập hợp gồm 54 câu hỏi t ơng ng với 6 nhóm s thích, tính cách và hoạt động và đ ợc chia làm 6 nhóm riêng đ ợc đánh số từ 1 đến 6. Học sinh có thể vào chọn một trong 6 phân trang để trả l i hoặc có thể trả l i tất cả với thang điểm 4: từ 0 điểm cho đến 3 điểm ng với không phù hợp cho đến rất phù hợp. Những câu không trả l i hoặc những câu trả l i sai khuôn mẫu sẽ đ ợc cho bằng 0.

Sau khi hoàn thành câu trả l i, ch ơng trình sẽ tính tổng điểm c a 6 nhóm loại ng i và t vấn nghề nghiệp phù hợp với họ. Tất cả đư có đề cập từ những luật về s thích đư có ch ơng 2.

3.4.ăT ngăk ăc ngă

Ch ơng trình đ ợc xây dựng dựa trên kiến th c chuyên gia về lý thuyết cây nghề nghiệp và lý thuyết mư Holland. Trong quá trình xây dựng tôi đư xây dựng ra đ ợc 13 luật lựa chọn nghề nghiệp từ 6 tính cách t ơng ng với 8 chuyên ngành đang đào tạo tại Tr ng ĐH TCKT. Ch ơng trình đư đảm bảo hoạt động chính xác từ những dữ liệu đầu vào; nó cũng đề xuất học sinh có thêm một số lựa chọn mới dựa trên những điểm thành phần; ngành nghề yêu thích.

Việc t vấn tuyển sinh dựa trên kiến th c hệ chuyên gia là có cơ s khoa học -

thực tiễn, cùng với đó là sự diễn giải một cách chi tiết về cách chọn nghề sẽ giúp các em đỡ bỡ ngỡ hơn trong quá trình chọn nghề. Đây là một kênh quan trọng, giúp ích rất nhiều trong việc chọn tr ng c a học sinh cuối cấp 3; đồng th i sẽ giúp Tr ng có một kênh hỗ trợ t c th i cho thí sinh muốn nộp đơn vào tr ng nh ng lại có rất ít

TăLU NăVĨăH NGăPHÁTăTRI N

Trong quá trình nghiên c u và thực hiện đề tài “ ng dụng hệ chuyên gia xây dựng hệ thống hỗ trợ t vấn tuyển sinh cho Tr ng Đại học Tài chính - Kế toán tại Quảng Ngưi”. Tôi đư đúc kết đ ợc rất nhiều điều trong việc ng dụng công nghệ thông tin trong công việc thực tế c a bản thân. Việcnghiên c u và tìm hiểu về hệ chuyên gia giúp tôi có nhiều kiến th c khoa học trong quá trình xử lý công việc, nghiệp vụ trong

Một phần của tài liệu 28009_1712202001858381TaThiQuynhNgoc.compressed (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)