Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.3.1.1. Nghiên cứu mật độ trồng thích hợp cho cây dong riềng đỏ tại Bắc Kạn Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định mật độ trồng cây dong riềng đỏ tại Bắc Kạn
Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, 3 lần nhắc lại, bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh. Thí nghiệm gồm 12 ơ thí nghiệm, diện tích: 2,0m x 4,4m = 8,80m2
Khoảng cách mỗi ơ thí nghiệm là 0,4m.
Xung quanh khu thí nghiệm có hàng dong riềng đỏ bảo vệ. Thí nghiệm được bố trí tại Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
- Công thức 1: 0,8m x 0,7m = 17.800cây/ha (đối chứng) - Công thức 2: 0,8m x 0,6m = 20.800cây/ha
- Công thức 3: 0,8m x 0,5m = 25.000cây/ha - Công thức 4: 0,8m x 0,4m = 31.300cây/ha Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ NL1 1 2 3 4 NL2 3 4 1 2 NL3 2 1 4 3 Dải bảo vệ
3.3.1.2. Nghiên cứu phân bón thích hợp cho cây dong riềng đỏ tại Bắc Kạn
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định loại phân bón thích hợp cho cây dong riềng đỏ tại Bắc Kạn
Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn tồn. Thí nghiệm gồm 12 ơ thí nghiệm, diện tích:
2,0m x 4,4m = 8,80m2
Khoảng cách mỗi ơ thí nghiệm là 0,4 m.
Xung quanh khu thí nghiệm có hàng dong riềng đỏ bảo vệ. Thí nghiệm được bố trí tại Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
- Công thức 1: NPK (5:10:3) Lâm Thao +5tấn phân chuồng (đối chứng) - Công thức 2: NPK (10:10:5) Văn Điển +5tấn phân chuồng - Công thức 3: NPK (16:16:8) Sông Gianh +5tấn phân chuồng - Công thức 4: NPK (17:15:7) Đầu Trâu +5tấn phân chuồng Mật độ trồng: 0,8 x 0,5 m, 25.000 khóm/ha
Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ NL1 1 2 3 4 NL2 3 4 1 2 NL3 2 1 4 3 Dải bảo vệ 3.3.2. Kỹ thuật chăm sóc
Quy trình kỹ thuật trồng thực hiện theo quy trình của Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây có củ[26].
- Phân bón:
Cách bón: Bón lót tồn bộ phân chuồng và tồn bộ phân lân Bón thúc chia làm 2 đợt:
+ Đợt 1 sau trồng 55 ngày, bón 50% N + 50% K20
+ Đợt 2 sau trồng 120 ngày, bón nốt 50% N + 50% K20 cịn lại.
(Lượng phân bón cho thí nghiệm mật độ: cho 1 ha gồm: 80kgN + 80kgP205 + 80kgK20 + 5 tấn phân chuồng).
3.3.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi theo phương pháp nghiên cứu của Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế, Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP) và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ (kèm theo quy định chung đã được Trung tâm NC&PT Cây có củ biên soạn).
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây dong riềng đỏ gồm:
- Tỷ lệ mọc: Tỷ lệ mọc của cây dong riềng được tính bằng % số cây mọc trên tổng số cây trồng.
- Thời gian mọc: Thời gian mọc mầm được tính từ khi trồng đến khi có ít nhất 50% khóm mọc mầm, đơn vị tính là ngày.
- Độ đồng đều: Đánh giá ở giai đoạn 50 đến 75 ngày sau trồng với 5 mức đánh giá bằng cách so sánh các công thức theo thang điểm 1 – 9:
Điểm 1: Rất không đồng đều Điểm 3: Khơng đồng đều Điểm 5: Trung bình Điểm 7: Khá đồng đều Điểm 9: Rất đồng đều
- Chiều cao cây (cm) được theo dõi từ thời kỳ khi cây dong riềng ra hoa rộ. Đo từ đốt sát đất đến đốt ra cuống hoa (đo từ mặt củ giáp thân đến ngọn cuối cùng, ở giai đoạn 90 ngày và 180 ngày sau trồng. Đo 5 cây cao nhất của 5 khóm/ơ.
- Đường kính thân (cm) đo cách mặt đất 50cm, ở giai đoạn 90 ngày và 180 ngày sau trồng. Đo 5 cây cao nhất của 5 khóm/ơ.
- Số lá/ thân được theo dõi vào giai đoạn 90 ngày và 180 ngày sau trồng. Đếm số lá từ đốt gốc đến đốt cuống hoa.
- Chiều dài, rộng lá: Mỗi ơ thí nghiệm lấy 5 cây theo 5 điểm chéo. Mỗi cây đo 3 lá ở tầng giữa. Chiều dài của lá được tính từ cuống đến chóp lá; chiều rộng của lá được đo ở chính giữa bề ngang của lá.
- Thời gian sinh trưởng (ngày) được tính từ khi trồng đến khi có 80% số lá trên cây chuyển vàng.
*Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số khóm theo dõi (5 khóm)
- Khối lượng thân lá tồn bộ cây/khóm (kg) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha):
NSLT = Năng suất 5 khóm
x Số khóm/ha 5 khóm
- Năng suất thực thu (tạ/ha): Thu hoạch tồn bộ ơ thí nghiệm, cân khối lượng và quy ra tạ/ha.
* Các chỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ
Điều tra sâu, bệnh hại theo phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng được thực hiện theo qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia: QCVN01 – 38: 2010/BNN&PTNT[22].
+ Bệnh vàng lá và thối thân (điểm)
Phương pháp điều tra: Điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 5 cây. Đếm tất cả số cây bị bệnh ở các điểm điều tra, sau đó tính tỉ lệ hại.
Tỉ lệ bệnh (%) = Tổng số cây bị bệnh
x 100 Tổng số cây theo dõi
Kí hiệu:
Điểm 1. Không thấy bệnh (0%) Điểm 3. Thấy ít (<25% cây bị bệnh)
Điểm 5. Trung bình (25 - 50% cây bị bệnh) Điểm 7. Nhiều (>50 - 75% cây bị bệnh) Điểm 9. Rất nhiều (>75% cây bị bệnh)
+ Sâu ăn lá (điểm): Điều tra định kỳ 10 ngày/lần, Đếm tất cả số cây bị sâu hại/ơ sau đó tính theo thang điểm.
Điểm 1. Khơng thấy sâu hại (0%) Điểm 3. Thấy ít (<25% cây bị sâu)
Điểm 5. Trung bình (25 - 50% cây bị sâu) Điểm 7. Nhiều (>50 - 75% cây bị sâu) Điểm 9. Rất nhiều (>75% cây bị sâu)
+ Tính chống đổ của cây: Giai đoạn đánh giá sau khi có gió to/bão. Đếm số cây đổ/tổng số cây trong ô (% số cây bị đổ) cho điểm từ 1-9
Điểm 1: Khơng có cây đổ Điểm 3: Đổ ít (<25%) Điểm 5: Đổ trung bình (25-50%) Điểm 7: Đổ nhiều (50-70%) Điểm 9: Đổ rất nhiều (>75%) 3.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê toán học.
- Xử lý số liệu trên phần mềm Microsoft Excel. - Sử dụng phần mềm xử lý thống kê SAS.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây dong riềng đỏ của cây dong riềng đỏ
4.1.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng dong riềng đỏ
4.1.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng cây dong riềng đỏ
Kết quả nghiên cứu về 4 mật độ trồng khác nhau cho dong riềng đỏ đến thời gian sinh trưởng cho số liệu ở bảng 4.1.
Kết quả thu được tại bảng 4.1 cho thấy mật độ không làm ảnh hưởng nhiều đến thời gian sinh trưởng cây dong riềng đỏ. Thời gian từ trồng đến ra hoa và thu hoạch của các công thức chênh lệch nhau không nhiều. Thời gian từ trồng đến ra hoa của các công thức dao động từ 151 – 153 ngày và từ trồng đến thu hoạch dao động từ 210 – 215 ngày. Công thức 1 có thời gian từ trồng đến ra hoa và thu hoạch ngắn nhất.
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng cây dong riềng đỏ
Công thức Thời gian từ trồng đến … (ngày)
Ra hoa Thu hoạch
1 151 210
2 152 211
3 153 215
4 153 214
Nhìn chung mật độ không ảnh hưởng nhiều đến thời gian ra hoa và thu hoạch của dong riềng đỏ. Các cơng thức đều có số ngày tương đương nhau.
4.1.1.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng một số chỉ tiêu sinh trưởng đến cây dong riềng đỏ
Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng, qua đó đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống đổ và năng suất thân lá của giống. Ngồi ra, nó cũng chịu sự bởi điều kiện ngoại cảnh; nước, nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ…Nếu gặp điều kiện không thuận lợi (hạn, rét…) sẽ làm cho cây sinh trưởng chậm lại và ảnh hưởng đến tốc độ ra lá. Từ đó ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng dong riềng.
Đường kính thân là một chỉ tiêu để đánh giá năng suất sinh khối và khả năng chống đổ của cây trồng. Đối với cây dong riềng có đường kính càng lớn thì khả năng chống đổ càng cao.
Kết quả theo dõi độ đồng đều, số cây/khóm, chiều cao cây, đường kính thân được trình bày ở bảng 4.2 cho thấy:
Độ đồng đều của các công thức chủ yếu đạt ở mức trung bình và khá đồng đều. Cơng thức 2, 4 có độ đồng đều ở mức trung bình. Cơng thức 1, 3 là những công thức đạt ở mức khá đồng đều.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến độ đồng đều chiều cao cây, số cây/khóm, đường kính thân của dong riềng đỏ
Công thức Độ đồng đều (điểm)
90 ngày sau trồng 180 ngày sau trồng
Số cây/khóm (cây) Chiều cao cây (cm) Đường kính thân (cm) Số cây/khóm (cây) Chiều cao cây (cm) Đường kính thân (cm) 1 7 3,13 65,26 1,31a 10,46a 126,16 1,84a 2 5 2,60 65,46 1,17ab 9,80ab 129,33 1,63b 3 7 2,80 67,03 1,20a 8,80ab 129,33 1,66b 4 5 2,60 68,21 1,04b 6,80c 130,06 1,54b P >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 CV% 10,77 2,47 6,05 6,43 2,8 3,6 LSD0,05 - - 0,14 1,15 - 0,12
Giai đoạn sau trồng 90 ngày:
Số cây/khóm của các cơng thức dao động từ 2,6 - 3,13 cây/khóm. Kết qảu xử lý thống kê cho thấy tất cả các cơng thức thí nghiệm có số cây/khóm tương đương nhau và không sai khác so với công thức đối chứng ở độ tin cây 95%.
Kết quả xử lý thống kê cho thấy chiều cao cây sau 90 ngày trồng ở các cơng thức thí nghiệm cho thấy P>0,05 do vậy chiều cao của cây dong riềng đỏ ở các cơng thức khơng có sự sai khác ở độ tin cậy 95%.
Đường kính thân của các cơng thức dao động từ 1,04 – 1,31 cm. Khi tăng mật độ trồng đã làm giảm đường kính thân ngay ở 90 ngày sau trồng. Công thức 4 với mật độ 0,8 x 0,4 thì có đường kính thấp hơn so với cơng thức đối chứng và các công thức cịn lại ở mức độ tin cây 95%. Cơng thứ 1, cơng thức 2 và cơng thức 3 có đường kính tương đương nhau, nhưng cơng thức 2 có xu hướng thấp hơn công thức 1 và công thức 4 ở độ tin cậy 95%.
Giai đoạn sau trồng 180 ngày:
Khi tăng mật độ trồng đã làm số cây/khóm giảm dần. Số cây/khóm của các cơng thức dao động từ 10,46 – 6,8 cây/khóm. Cơng thức 4 khi tăng mật độ có số cây/khóm thấp hơn so với cơng thức đối chứng và các cơng thức cịn lại ở mức độ tin cây 95%.
Chiều cao cây của các công thức dao động từ 126,16 – 130,06 cm. Kết quả xử lý thống kê cho thấy chiều cao cây ở các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác ở mức tin cậy 95%.
Khi tăng mật độ trồng đã làm giảm đường kính thân khá rõ. Đường kính thân của các cơng thức 2, cơng thức 3 và cơng thức 4 có đường kính thân tương đương nhau và thấp hơn với cơng thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.
4.1.1.3. Ảnh hưởng của mật độ đến số lá, chiều dài, chiều rộng lá cây dong riềng đỏ
Kết quả nghiên cứu về 4 mật độ trồng khác nhau cho dong riềng đỏ đến Số lá trên thân, chiều dài, chiều rộng lá cho số liệu ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mật độ đến số lá trên thân, chiều dài, chiều rộng lá của dong riềng đỏ
Công thức
90 ngày sau trồng 180 ngày sau trồng
Số lá (lá) Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số lá (lá) Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) 1 5,4 26,11 13,53 9,0 35,12 19,96 2 5,8 27,77 14,5 8,8 37,19 20,53 3 5,6 25,81 14,3 8,9 36,50 19,20 4 5,8 27,03 13,96 8,6 39,14 19,23 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 CV% 3,06 8,09 10,6 4,05 4,8 4,9 LSD0,05 - - - - - -
Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Giai đoạn sau trồng 90 ngày:
Số lá của các công thức dao động từ 5,4 – 5,8 lá. Kết quả xử lý thống kê cho thấy tất cả các cơng thức thí nghiệm có số lá tương đương nhau và khơng có sự sai khác với công thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.
Chiều dài lá của các công thức dao động từ 26,11 – 27,03 cm. Kết quả xử lý thống kê cho thấy P>0,05 do vậy có thể thấy chiều dài lá ở cấc cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác ở dộ tin cậy 95%.
Chiều rộng lá của tất cả các cơng thức thí nghiệm tương đương nhau và khơng có sai khác với cơng thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.
Giai đoạn sau trồng 180 ngày:
Số lá của các công thức dao động từ 9,0 – 8,6 lá. Kết quả xử lý cho thấy P>0,05 do vậy có thể thấy số lá ở các cơng thức thí nghiệm khơng cí sự sai khác ở độ tin cậy 95%.
Kết quả xử lý thống kê cho thấy tất cả các cơng thức thí nghiệm có chiều dài lá tương đương nhau và khơng có sự sai khác so với cơng thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.
Kết quả xử lý thống kê cho thấy chiều rộng lá của cây dong riềng đỏ ở các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác ở độ tin cậy 95%.
4.1.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng đỏ của cây dong riềng đỏ
Cây dong riềng có đặc tính sinh trưởng phát triển mạnh, khả năng chống đổ và ít sâu bệnh hại. Nghiên cứu thành phần các loài sâu hại phổ biến trên cây dong riềng đỏ cho thấy trên cây chủ yếu có một số lồi sâu ăn lá, một số bệnh gặp khi ruộng ngập nước. Theo dõi khả năng chống đổ, mức độ sâu bệnh hại của các cơng thức có mật độ trồng dong riềng đỏ khác nhau thu được bảng kết quả 4.4.
Về khả năng chống đổ: Khả năng chống đổ là một chỉ tiêu quan trọng. Cây đổ gẫy làm cho quá trình sinh trưởng chậm lại, giảm số cây trên đơn vị diện tích ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thân lá dong riềng. Cây dong riềng là lồi có khả năng chống đổ tốt vì thân cây cứng và ít bị sâu bệnh hại cùng với đó là bộ rễ, củ phát triển mạnh giúp cây đứng vững. Kết quả bảng 4.4 ta thấy các cơng thức thí nghiệm đều ít đổ (<25%) được đánh giá ở điểm 3.
Về sâu hại: Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy xuất hiện sâu ăn lá dong riềng ở tất cả các công thức thí nghiệm và thấy vào giai đoạn cây còn
nhỏ (giai đoạn sau trồng 40 - 60 ngày). Tất cả các công thức đều bị sâu ăn lá ở mức độ ít (<25% cây bị sâu ăn) được đánh giá ở điểm 3.
Về bệnh hại: Thơng thường thì cây dong riềng đỏ ít bị bệnh hại. Nhưng năm 2017 tất cả các cơng thức thí nghiệm đều bị bệnh, nặng nhất là bệnh thối thân do vi khuẩn. Tại vùng thí nghiệm do suốt cả tháng 6 năm 2017 mưa cả ngày lẫn đêm, đó chính là ngun nhân làm cho cây dong riềng bị bệnh nặng.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng bằng hạt đến khả năng chống đổ và sâu bệnh của cây dong riềng
ĐVT: điểm
Cơng thức Tính chống đổ Sâu ăn lá Bệnh
Vàng lá Thối thân
1 3 3 3 5
2 3 3 5 7
3 3 3 5 7
4 3 3 5 7
4.1.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất dong riềng đỏ
Sản phẩm nguyên liệu của cây dong riềng đỏ là toàn bộ thân lá hoa quả. Vì vậy cây sinh trưởng càng tốt thì năng suất sinh vật học càng cao. Các yếu tố cấu thành năng suất ở đây là số khóm/ha và khối lượng trung bình kg/khóm. Đây chính là cấu thành của năng suất lý thuyết.
Số liệu đo đếm năng suất của dong riềng đỏ được trình bày ở bảng 4.5. Số liệu theo dõi ở bảng 4.5 cho thấy: Khối lượng trung bình khóm của các công thức dao động từ 1,32 – 1,94 kg/khóm. Cơng thức 1, thưa với mật độ 17.800 khóm/ha đạt 1,94 kg/khóm. Các cơng thức tăng mật độ thì khối lượng