Bμi 9: Vận chuyển nạn nhân

Một phần của tài liệu Ebook Cấp cứu ban đầu: Phần 2 (Trang 65 - 77)

Vận chuyển nạn nhân

1. Nguyên tắc vận chuyển nạn nhân

Hình 9.1. Ph−ơng pháp nạng ng−ời

- Không đ−ợc di chuyển nạn nhân trừ khi thật sự cần thiết. Không đ−ợc lμm nguy hại đến sự an toμn của họ.

- Giải thích cho nạn nhân biết lý do phải di chuyển để nạn nhân yên tâm vμ phối hợp hμnh động một cách tốt nhất (nếu có thể).

Chuẩn bị dụng cụ

5 Hai nẹp bằng gỗ dμi từ giữa đùi đến quá gót chân

6 Năm dải băng to bản, một cuộn băng, bông không thấm n−ớc

7 Hộp thuốc cấp cứu, cáng, phiếu chuyển th−ơng

Kỹ thuật tiến hμnh

8 Đặt nạn nhân nằm ngửa trên vị trí bằng phẳng, chân hơi dạng

9 H−ớng dẫn ng−ời phụ giúp thứ nhất: ngồi d−ới chân nạn nhân, một chân quỳ, một chân chống, một tay đỡ gót, một tay đẩy bμn chân vuông góc với cẳng chân đồng thời kéo chi liên tục 10 H−ớng dẫn ng−ời phụ giúp thứ hai:

ngồi bên chi lμnh, giữ nẹp vμ nâng đỡ chi gãy của nạn nhân

11 Đặt nẹp ngoμi, trong từ giữa x−ơng đùi đến quá gót chân

12 Đệm bông không thấm n−ớc: đầu gối, mắt cá chân

13 Đặt dải băng trên, d−ới ổ gãy vμ trên khớp gối, cố định

14 Dùng cuộn băng để băng bμn chân vuông góc với cẳng chân

15 Đặt dải băng ngang hai gối, hai cổ chân vμ cố định

16 Kiểm tra tuần hoμn đầu chi, viết phiếu chuyển th−ơng

17 Chuyển nạn nhân đến cơ sở điều trị 18 Quá trình chuyển phải theo dõi sát

tình trạng của nạn nhân

Bμi 9

Vận chuyển nạn nhân

1. Nguyên tắc vận chuyển nạn nhân

Hình 9.1. Ph−ơng pháp nạng ng−ời

- Không đ−ợc di chuyển nạn nhân trừ khi thật sự cần thiết. Không đ−ợc lμm nguy hại đến sự an toμn của họ.

- Giải thích cho nạn nhân biết lý do phải di chuyển để nạn nhân yên tâm vμ phối hợp hμnh động một cách tốt nhất (nếu có thể).

giúp, ng−ời trợ giúp phải có kiến thức hoặc hiểu rõ những gì họ phải lμm để có thể phối hợp nhịp nhμng, đầy đủ vμ hiệu quả.

- Trong tr−ờng hợp có nhiều ng−ời cùng tham gia di chuyển nạn nhân, cần phải có một ng−ời chỉ đạo h−ớng dẫn các việc bằng lời nói.

- Vận chuyển nạn nhân phải đúng kỹ thuật để tránh cho ng−ời vận chuyển khỏi bị tai nạn, tổn th−ơng cột sống khi khiêng, vác nạn nhân.

2. Các ph−ơng pháp vận chuyển nạn nhân

2.1. Tr−ờng hợp chỉ có một ng−ời cấp cứu

2.1.1. Ph−ơng pháp nạng ng−ời

- Ng−ời lμm nhiệm vụ vận chuyển đứng bên cạnh nạn nhân, dìu nạn nhân đứng dậy, nắm chặt tay nạn nhân vμ choμng qua cổ.

- Quμng tay còn lại sang eo (hông) bên kia của nạn nhân vμ nắm thật chặt quần áo ngay chỗ đó để giữ nạn nhân thẳng ng−ời trong lúc di chuyển.

- Chân phía bên nạn nhân tiến lên một b−ớc, di chuyển từng b−ớc nhỏ vμ theo nhịp phù hợp với sải chân của nạn nhân. Trong tr−ờng hợp đó, nếu có thể, nên dùng gậy chống để giúp nạn nhân đứng vững hơn. Luôn tìm cách động viên, an ủi nạn nhân.

2.1.2. Ph−ơng pháp ẵm

Hình 9.2. Ph−ơng pháp ẵm

- Ngồi xổm bên cạnh nạn nhân vμ choμng một tay quanh eo (hông) nạn nhân.

- Luồn tay kia d−ới chân, ngang đầu gối nạn nhân vμ nâng lên.

2.1.3. Ph−ơng pháp kéo

Hình 9.3. Ph−ơng pháp kéo

- Ng−ời vận chuyển ngồi sau l−ng nạn nhân vμ đặt hai tay nạn nhân ra tr−ớc ngực.

- Luồn hai tay vμo hai bên nách nạn nhân vμ kéo đi.

Tr−ờng hợp nạn nhân đang mặc áo jacket, cởi nút áo ra vμ kéo cao lên ngang vai để kéo đi.

giúp, ng−ời trợ giúp phải có kiến thức hoặc hiểu rõ những gì họ phải lμm để có thể phối hợp nhịp nhμng, đầy đủ vμ hiệu quả.

- Trong tr−ờng hợp có nhiều ng−ời cùng tham gia di chuyển nạn nhân, cần phải có một ng−ời chỉ đạo h−ớng dẫn các việc bằng lời nói.

- Vận chuyển nạn nhân phải đúng kỹ thuật để tránh cho ng−ời vận chuyển khỏi bị tai nạn, tổn th−ơng cột sống khi khiêng, vác nạn nhân.

2. Các ph−ơng pháp vận chuyển nạn nhân

2.1. Tr−ờng hợp chỉ có một ng−ời cấp cứu

2.1.1. Ph−ơng pháp nạng ng−ời

- Ng−ời lμm nhiệm vụ vận chuyển đứng bên cạnh nạn nhân, dìu nạn nhân đứng dậy, nắm chặt tay nạn nhân vμ choμng qua cổ.

- Quμng tay còn lại sang eo (hông) bên kia của nạn nhân vμ nắm thật chặt quần áo ngay chỗ đó để giữ nạn nhân thẳng ng−ời trong lúc di chuyển.

- Chân phía bên nạn nhân tiến lên một b−ớc, di chuyển từng b−ớc nhỏ vμ theo nhịp phù hợp với sải chân của nạn nhân. Trong tr−ờng hợp đó, nếu có thể, nên dùng gậy chống để giúp nạn nhân đứng vững hơn. Luôn tìm cách động viên, an ủi nạn nhân.

2.1.2. Ph−ơng pháp ẵm

Hình 9.2. Ph−ơng pháp ẵm

- Ngồi xổm bên cạnh nạn nhân vμ choμng một tay quanh eo (hông) nạn nhân.

- Luồn tay kia d−ới chân, ngang đầu gối nạn nhân vμ nâng lên.

2.1.3. Ph−ơng pháp kéo

Hình 9.3. Ph−ơng pháp kéo

- Ng−ời vận chuyển ngồi sau l−ng nạn nhân vμ đặt hai tay nạn nhân ra tr−ớc ngực.

- Luồn hai tay vμo hai bên nách nạn nhân vμ kéo đi.

Tr−ờng hợp nạn nhân đang mặc áo jacket, cởi nút áo ra vμ kéo cao lên ngang vai để kéo đi.

2.1.4. Ph−ơng pháp cõng

Hình 9.4. Ph−ơng pháp cõng

- Ngồi tr−ớc mặt vμ xoay l−ng vμo nạn nhân, để nạn nhân tự ôm cổ.

- Hai tay ng−ời lμm nhiệm vụ vận chuyển giữ chặt vμo đùi nạn nhân rồi đứng lên từ từ sao cho l−ng ng−ời lμm nhiệm vụ vận chuyển vẫn thẳng.

2.2. Tr−ờng hợp có hai ng−ời cấp cứu

2.2.1. Di chuyển nạn nhân bằng ph−ơng pháp nạn nhân ngồi trên hai tay bắt chéo

- Hai ng−ời vận chuyển ngồi xổm hai bên nạn nhân, bắt chéo tay sau l−ng vμ nắm lấy thắt l−ng quần của nạn nhân.

- Luồn tay kia phía d−ới đầu gối nạn nhân, ng−ời nμy nắm lấy cổ tay ng−ời kia.

- Ôm chặt ng−ời nạn nhân, cùng nâng lên vμ di chuyển chậm, nhẹ nhμng, sao cho l−ng ng−ời vận chuyển vẫn thẳng.

Hình 9.5. Di chuyển nạn nhân

2.2.2. Ph−ơng pháp di chuyển nạn nhân bằng cáng

* Nguyên tắc chung khi sử dụng cáng:

- Kiểm tra cáng cứu th−ơng tr−ớc khi sử dụng. - Bảo đảm cáng cứu th−ơng phải có khả năng chịu nổi trọng l−ợng của nạn nhân.

- Giải thích cho nạn nhân những vấn đề có thể xảy ra khi khiêng cáng để họ yên tâm vμ phối hợp với ng−ời vận chuyển (nếu có thể) tr−ớc khi đặt nạn nhân lên cáng.

- Khi nạn nhân bất tỉnh hoặc nếu cần di chuyển đi xa trên cáng, nên cố định buộc kỹ nạn nhân vμo cáng cứu th−ơng.

* Phân loại cáng:

- Cáng cứu th−ơng đạt tiêu chuẩn: Furley vμ Utila lμ nhãn hiệu của những cáng cứu th−ơng đạt tiêu chuẩn chất l−ợng.

2.1.4. Ph−ơng pháp cõng

Hình 9.4. Ph−ơng pháp cõng

- Ngồi tr−ớc mặt vμ xoay l−ng vμo nạn nhân, để nạn nhân tự ôm cổ.

- Hai tay ng−ời lμm nhiệm vụ vận chuyển giữ chặt vμo đùi nạn nhân rồi đứng lên từ từ sao cho l−ng ng−ời lμm nhiệm vụ vận chuyển vẫn thẳng.

2.2. Tr−ờng hợp có hai ng−ời cấp cứu

2.2.1. Di chuyển nạn nhân bằng ph−ơng pháp nạn nhân ngồi trên hai tay bắt chéo

- Hai ng−ời vận chuyển ngồi xổm hai bên nạn nhân, bắt chéo tay sau l−ng vμ nắm lấy thắt l−ng quần của nạn nhân.

- Luồn tay kia phía d−ới đầu gối nạn nhân, ng−ời nμy nắm lấy cổ tay ng−ời kia.

- Ôm chặt ng−ời nạn nhân, cùng nâng lên vμ di chuyển chậm, nhẹ nhμng, sao cho l−ng ng−ời vận chuyển vẫn thẳng.

Hình 9.5. Di chuyển nạn nhân

2.2.2. Ph−ơng pháp di chuyển nạn nhân bằng cáng

* Nguyên tắc chung khi sử dụng cáng:

- Kiểm tra cáng cứu th−ơng tr−ớc khi sử dụng. - Bảo đảm cáng cứu th−ơng phải có khả năng chịu nổi trọng l−ợng của nạn nhân.

- Giải thích cho nạn nhân những vấn đề có thể xảy ra khi khiêng cáng để họ yên tâm vμ phối hợp với ng−ời vận chuyển (nếu có thể) tr−ớc khi đặt nạn nhân lên cáng.

- Khi nạn nhân bất tỉnh hoặc nếu cần di chuyển đi xa trên cáng, nên cố định buộc kỹ nạn nhân vμo cáng cứu th−ơng.

* Phân loại cáng:

- Cáng cứu th−ơng đạt tiêu chuẩn: Furley vμ Utila lμ nhãn hiệu của những cáng cứu th−ơng đạt tiêu chuẩn chất l−ợng.

Cáng cứu th−ơng hiệu Furley: loại cáng th−ơng nμy gấp lại đ−ợc theo chiều ngang để cất đi. Tấm vải bạt đ−ợc gấp lại phía trên cáng.

Cáng cứu th−ơng hiệu Utila: loại cáng th−ơng nμy đ−ợc gấp gọn hơn loại cáng hiệu Furley, hai cáng có khớp nối nên có thể gấp lại theo chiều dọc. Các tay nắm cũng đ−ợc thu lại gọn gμng.

Hình 9.7. Cáng Utila

- Cáng cứu th−ơng tự tạo:

 Cáng cứu th−ơng rời: lμ loại cáng gồm một miếng vải bạt vμ hai cây khiêng, th−ờng dùng để chuyển nạn nhân một quãng ngắn nh− sang một cáng khác hoặc ra xe cứu th−ơng. Miếng vải bạt có móc vμ hai lỗ bên để luồn cáng khiêng vμo. Khoảng giữa có những giá đỡ lμm cho cáng chắc chắn hơn.

 Cáng cứu th−ơng giả: trong những tr−ờng hợp cần thiết, không có dụng cụ vμ nạn nhân cần đ−ợc di chuyển kịp thời, ng−ời vận chuyển có thể thay thế cáng bằng một cánh cửa, bảng quảng cáo. Ngoμi ra, có thể dùng hai thanh khiêng, tạm luồn vμo tay áo lộn ng−ợc vμo trong để thay thế cáng cứu th−ơng.

* Chuẩn bị cáng (cáng đạt tiêu chuẩn):

Hình 9.8. Cách mở cáng

- Cách mở cáng:

Đặt cáng nghiêng sang một bên, tháo dây cột vμ mở chân cáng ra.

Dùng chân đẩy thanh ngang bên ngoμi ra. Dựng đứng cáng lên vμ ấn mạnh xuống thanh ngang còn lại để mở.

Chú ý: Nếu cả hai thanh ngang quay vμo trong thì dựng đứng thanh ngang lên, dùng chân đạp mạnh vμo.

- Cách gấp (xếp) cáng:

 Để cáng cứu th−ơng nghiêng sang một bên, dùng chân ấn mạnh vμo bản lề của thanh ngang.

 Gập hai đầu cáng lại vμ cột gọn gμng.

Cáng cứu th−ơng hiệu Furley: loại cáng th−ơng nμy gấp lại đ−ợc theo chiều ngang để cất đi. Tấm vải bạt đ−ợc gấp lại phía trên cáng.

Cáng cứu th−ơng hiệu Utila: loại cáng th−ơng nμy đ−ợc gấp gọn hơn loại cáng hiệu Furley, hai cáng có khớp nối nên có thể gấp lại theo chiều dọc. Các tay nắm cũng đ−ợc thu lại gọn gμng.

Hình 9.7. Cáng Utila

- Cáng cứu th−ơng tự tạo:

 Cáng cứu th−ơng rời: lμ loại cáng gồm một miếng vải bạt vμ hai cây khiêng, th−ờng dùng để chuyển nạn nhân một quãng ngắn nh− sang một cáng khác hoặc ra xe cứu th−ơng. Miếng vải bạt có móc vμ hai lỗ bên để luồn cáng khiêng vμo. Khoảng giữa có những giá đỡ lμm cho cáng chắc chắn hơn.

 Cáng cứu th−ơng giả: trong những tr−ờng hợp cần thiết, không có dụng cụ vμ nạn nhân cần đ−ợc di chuyển kịp thời, ng−ời vận chuyển có thể thay thế cáng bằng một cánh cửa, bảng quảng cáo. Ngoμi ra, có thể dùng hai thanh khiêng, tạm luồn vμo tay áo lộn ng−ợc vμo trong để thay thế cáng cứu th−ơng.

* Chuẩn bị cáng (cáng đạt tiêu chuẩn):

Hình 9.8. Cách mở cáng

- Cách mở cáng:

Đặt cáng nghiêng sang một bên, tháo dây cột vμ mở chân cáng ra.

Dùng chân đẩy thanh ngang bên ngoμi ra. Dựng đứng cáng lên vμ ấn mạnh xuống thanh ngang còn lại để mở.

Chú ý: Nếu cả hai thanh ngang quay vμo trong thì dựng đứng thanh ngang lên, dùng chân đạp mạnh vμo.

- Cách gấp (xếp) cáng:

 Để cáng cứu th−ơng nghiêng sang một bên, dùng chân ấn mạnh vμo bản lề của thanh ngang.

 Gập hai đầu cáng lại vμ cột gọn gμng.

* Đặt nạn nhân lên cáng:

- Cần phải có ng−ời phụ giúp (lý t−ởng nhất lμ 5 ng−ời) nhẹ nhμng nghiêng nạn nhân sang một bên.

- Đặt cáng sát l−ng rồi đồng thời lật nạn nhân nằm ngửa trên cáng an toμn.

- Chú ý:

 Có thể dùng cáng rời, dùng chăn hoặc dùng cách khiêng trực tiếp để khiêng ng−ời bệnh. Không đ−ợc khiêng nạn nhân nếu nghi ngờ bị gãy x−ơng cột sống.

 Tr−ờng hợp khẩn cấp cần di chuyển nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm ngay thì phải giữ đầu, thân ng−ời vμ chân nạn nhân thẳng hμng.

* Cách khiêng cáng:

- Nguyên tắc chung lμ khiêng chân nạn nhân lên tr−ớc (trừ tr−ờng hợp đặc biệt).

- Kỹ thuật khiêng cáng:

 Bốn ng−ời đứng ở tay cầm, nếu chỉ có ba ng−ời thì hai ng−ời ở đầu, một ng−ời ở cuối cáng.

 Khi có hiệu lệnh, tất cả cùng nâng cáng lên vμ giữ sao cho ng−ời nạn nhân thăng bằng.

 Ng−ời khiêng cáng b−ớc đầu tiên di chuyển bằng chân phía bên cáng vμ b−ớc ngắn, chậm.

 Khi có hiệu lệnh, những ng−ời khiêng cùng ngồi xổm xuống rồi hạ cáng.

Hình 9.10. Kỹ thuật khiêng cáng

Bảng kiểm: Ph−ơng pháp vận chuyển nạn nhân

(Ph−ơng pháp một ng−ời)

TT Nội dung Có Không

Ph−ơng pháp nạng ng−ời

1 Đứng cạnh nạn nhân, đỡ nạn nhân đứng dậy

2 Nắm chặt tay nạn nhân vμ choμng qua cổ nạn nhân

3 Quμng tay còn lại sang eo (hông) bên kia của nạn nhân vμ nắm chặt quần áo ngay chỗ đó để giữ nạn nhân thẳng ng−ời trong lúc di chuyển 4 Tiến lên phía tr−ớc (b−ớc đầu tiên)

bằng chân phía bên nạn nhân. Di chuyển từng b−ớc nhỏ vμ theo nhịp phù hợp với sải chân của nạn nhân 5 Kết hợp vừa di chuyển nạn nhân vừa

động viên an ủi vμ quan sát toμn trạng nạn nhân

* Đặt nạn nhân lên cáng:

- Cần phải có ng−ời phụ giúp (lý t−ởng nhất lμ 5 ng−ời) nhẹ nhμng nghiêng nạn nhân sang một bên.

- Đặt cáng sát l−ng rồi đồng thời lật nạn nhân nằm ngửa trên cáng an toμn.

- Chú ý:

 Có thể dùng cáng rời, dùng chăn hoặc dùng cách khiêng trực tiếp để khiêng ng−ời bệnh. Không đ−ợc khiêng nạn nhân nếu nghi ngờ bị gãy x−ơng cột sống.

 Tr−ờng hợp khẩn cấp cần di chuyển nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm ngay thì phải giữ đầu, thân ng−ời vμ chân nạn nhân thẳng hμng.

* Cách khiêng cáng:

- Nguyên tắc chung lμ khiêng chân nạn nhân lên tr−ớc (trừ tr−ờng hợp đặc biệt).

- Kỹ thuật khiêng cáng:

 Bốn ng−ời đứng ở tay cầm, nếu chỉ có ba ng−ời thì hai ng−ời ở đầu, một ng−ời ở cuối cáng.

 Khi có hiệu lệnh, tất cả cùng nâng cáng lên vμ giữ sao cho ng−ời nạn nhân thăng bằng.

 Ng−ời khiêng cáng b−ớc đầu tiên di chuyển bằng chân phía bên cáng vμ b−ớc ngắn, chậm.

 Khi có hiệu lệnh, những ng−ời khiêng cùng ngồi xổm xuống rồi hạ cáng.

Hình 9.10. Kỹ thuật khiêng cáng

Bảng kiểm: Ph−ơng pháp vận chuyển nạn nhân

(Ph−ơng pháp một ng−ời)

TT Nội dung Có Không

Ph−ơng pháp nạng ng−ời

1 Đứng cạnh nạn nhân, đỡ nạn nhân đứng dậy

2 Nắm chặt tay nạn nhân vμ choμng qua cổ nạn nhân

3 Quμng tay còn lại sang eo (hông) bên kia của nạn nhân vμ nắm chặt quần áo ngay chỗ đó để giữ nạn nhân thẳng ng−ời trong lúc di chuyển 4 Tiến lên phía tr−ớc (b−ớc đầu tiên)

bằng chân phía bên nạn nhân. Di chuyển từng b−ớc nhỏ vμ theo nhịp phù hợp với sải chân của nạn nhân 5 Kết hợp vừa di chuyển nạn nhân vừa

động viên an ủi vμ quan sát toμn trạng nạn nhân

Ph−ơng pháp ẵm

1 Ngồi xổm bên cạnh nạn nhân vμ

choμng một tay quanh eo ngang hông nạn nhân

2 Luồn tay kia d−ới chân, ngang đầu gối nạn nhân vμ nâng lên

3 Di chuyển nạn nhân nhẹ nhμng, hạn chế gây đau đớn

Ph−ơng pháp kéo

1 Ngồi sau l−ng nạn nhân vμ đặt hai tay nạn nhân ra tr−ớc ngực

2 Luồn hai tay vμo hai bên nách nạn nhân để kéo (nếu nạn nhân mặc áo jacket, cởi nút áo nạn nhân ra vμ kéo

Một phần của tài liệu Ebook Cấp cứu ban đầu: Phần 2 (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)