4.3.1.1. Công tác chuẩn bị
Thu thập tài liệu
Khảo sát khu đo
Sau khi thu thập đƣợc các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo. Đồng thời tiến hành chọn điểm, chôn mốc địa chính.
Thiết kế sơ bộ lƣới kinh vĩ
1 Góc ngoặt của đƣờng chuyền
2 Số cạnh trong đƣờng chuyền
Chiều dài đƣờng chuyền: - Nối 2 điểm cấp cao
3 - Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai
điểm nút
- Chu vi vòng khép
Chiều dài cạnh đƣờng chuyền
4 - Cạnh dài nhất
- Cạnh ngắn nhất
- Chiều dài trung bình một cạnh
5 Trị tuyệt đối sai số trung phƣơng đo góc
Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đƣờng
6 chuyền hoặc vòng khép (n: là số góc trong
đƣờng chuyền hoặc vòng khép)
7 Sai số khép giới hạn tƣơng đối fs/[s]
(Nguồn:TT25-2014 ngày 19.05.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường )
Hợp đồng đặt hàng số: 19/HĐ-STNMT ngày 16 tháng 11 năm 2016 đã ký giữa Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hòa Bình với Công ty Cổ phần
Khảo sát Đo đạc và Môi trƣờng Nam Việt về việc: Đặt hàng thực hiện công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Lƣới kinh vĩ đƣợc thống nhất thiết kế nhƣ sau:
+ Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽ làm điểm khởi tính.
+ Các điểm lƣới kinh vĩ phải đƣợc bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ
sao cho một trạm máy có thể đo đƣợc nhiều điểm chi tiết nhất.
4.3.1.2. Chọn điểm, đóng cọc thông hướng
- Vị trí chọn điểm kinh vĩ phải thông thoáng, nền đất chắc chắn ổn
định, các điểm khống chế phải tồn tại lâu dài đảm bảo cho công tác đo ngắm và kiểm tra tiếp theo.
- Sau khi chọn điểm xong dùng cọc gỗ có kích thƣớc 4 * 4 cm, dài 30
– 50 cm đóng tại vị trí đã chọn, đóng đinh ở đầu cọc làm tâm, dùng sơn đỏ đánh dấu cho dễ nhận biết.
- Kích thƣớc cọc và chỉ tiêu kĩ thuật phải tuân theo quy phạm thành
lập bản đồ địa chính của Bộ TN – MT
Trong quá trình chọn điểm kinh vĩ đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau.
Tổng số điểm địa chính: 7 điểm Tổng số điểm lưới kinh vĩ: 128 điểm Tổng số điểm cần đo: 135 điểm 4.3.1.3. Công tác đo GPS
- Lƣới kinh vĩ xã vĩnh tiến đƣợc đo bằng công nghệ GPS theo đồ hình
lƣới tam giác dày đặc, tạo thành mạng lƣới chặt chẽ, khép kín. Đo nối (tiếp điểm) với ít nhất 2 điểm cơ sở; đảm bảo khoảng cách giữa các điểm địa chính cơ sở không quá 10km;
- Trƣớc khi tiến hành đo toạ độ, độ cao. Máy, thiết bị đo đạc phải đƣợc
kiểm tra, kiểm nghiệm đầy đủ theo quy định, quy phạm;
- Tài liệu kiểm nghiệm máy, dụng cụ đo đạc phải đƣợc giao nộp kèm
- Trƣớc khi đo phải tiến hành lập lịch cho khu đo. Đối với máy GPS một tần số quy định nhƣ sau:
+ Thời gian đo ngắm đồng thời trên một session tối thiểu: 60 phút + Số vệ tinh liên tục tối thiểu
+ PDOP chọn nơi đo lớn nhất không quá + Ngƣỡng thiên góc đo vệ tinh tối thiểu
- Tại mỗi thời điểm trạm đo phải thực hiện các thao tác sau:
+ Dọi tâm và cân bằng máy chính xác, sai số dọi tâm không lớn hơn 2mm.
+ Đo chiều cao ăng ten 2 lần trong khoảng đầu và cuối ca đo với độ
chính xác 1mm.
+ Nhập tên điểm trạm đo vào máy đo. Đối với máy không nhập đƣợc
trực tiếp thì phải ghi chép vào sổ đo và nhập tên điểm ngay sau khi trút số liệu sang máy tính.
+ Đo nhiệt độ, áp suất 2 lần vào lúc đầu và cuối ca đo với độ chính xác
đo nhiệt độ là 0.50C, áp suất đến 1milibar.
- Sử dụng các phần mềm tính toán đã đƣợc Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng cho phép sử dụng, để xử lý cạnh và bình sai lƣới. Khi tính khái lƣợc phải
đảm bảo các chỉ tiêu sau:
+ Lời giải đƣợc chấp nhận: + Ratio:
+ Rms:
+ Reference Variance: + RDOP: