Sau khi xem xét các tài liệu đạt chuẩn trong quy phạm bản đồ và luận chứng kinh tế kỹ thuật của công trình, chúng tôi đóng gói và giao nộp tài liệu:
- Các loại sổ đo
- Bản đồ địa chính
- Các loại bảng biểu
- Biên bản kiểm tra
- Biên bản bàn giao kết quả đo đạc và bản đồ địa chính
- Đĩa CD ghi file số liệu
Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 13 từ số liệu đo chi tiết.
- Kết quả:
+ Thành lập đƣợc lƣới khống chế đo vẽ xã Vĩnh Tiến – Huyện Kim Bôi
– Hòa Bình.
+ Thành lập đƣợc bản đồ địa chính qua các số liệu đo chi tiết trong quá
trình đo đạc.
+ Bản mô tả xác định ranh giới, mốc giới thửa đất, sổ nhật ký trạm đo
lập đúng mẫu, đúng quy định, có đầy đủ chữ ký xác nhận, đồng ý của các cấp có liên quan.
+ Ranh giới, loại đất đƣợc đo vẽ và thể hiện phù hợp với hiện trạng sử
dụng. - Nhận xét:
+ Trong quá trình đo đạc còn gặp đôi chút khó khăn do địa hình phức
tạp, diện tích lớn, tranh chấp đất gây cản trở việc đo đạc.
+ Thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công việc đo đạc đã xuống cấp làm
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
- Công nghệ thành lập bản đồ địa chính từ số liệu đo đạc ngoài thực
địa có rất nhiều ƣu điểm mà một số phƣơng pháp khác không đạt đƣợc. Đặc biệt là khả năng tự động hóa trong quá trình sản xuất bản đồ và do đó đạt đƣợc hiệu quả lao động cao và chất lƣợng bản đồ tốt. Sau 3 tháng thực tập,kết quả đã xác định đƣợc bản đồ địa chính với tỷ lệ 1:1000 cho xã Vĩnh Tiến huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình.
- Bản đồ đƣợc xác định với quy trình con ngƣời máy tính và ứng dụng các phần mền ứng dụng trong đo vẽ,có độ chính xác cao,thuận lợi cho ngƣời sử dụng,dễ dàng cho công tác lƣu trữ và cập nhật thông tin đáp ứng đƣợc nhu
cầu quản lý đất đai hiện nay.
5.2. Kiến nghị
Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, đào tạo những kỹ thuật viên sử dụng thành thạo phần mềm MicroStation, Famis, Gcadas và các modul, phần mềm khác có liên quan đến thành lập, biên tập bản đồ và không ngừng phổ biến, ứng dụng khoa học công nghệ mới.
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ về đo đạc và bản đồ. Các bản đồ nên
xử lý, biên tập trên Famis để có một hệ thống dữ liệu thống nhất, đảm bảo cho việc lƣu trữ, quản lý và khai thác.
- Nhà nƣớc cần tập trung kinh phí đầu tƣ xây dựng quy trình công nghệ
tiên tiến, thống nhất các văn bản pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của ngành.
- Nhà nƣớc cần quan tâm bồi dƣỡng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp
vụ cho tất cả đội ngũ làm công tác quản lý đất đai các câp, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành
– Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
[2] Bộ tài nguyên và Môi trƣờng, (2014), Thông tƣ 25/TT/BTMT ngày
19/05/2014, Quy định về thành lập BĐĐC.
[3] Bộ tài nguyên và Môi trƣờng, (2008), Quy phạm Thành lập Bản
đồ địa chính năm 2008.
[4] Bộ tài nguyên và Môi trƣờng, (2008), Quyết định 08/2008/QĐ-
BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200;
1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000.
[5] Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt,
Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) Nxb
Nông nghiệp Hà Nội.
[6] Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013
[7] Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử.
[8] Tổng cục địa chính. Hướng dẫn sử dụng phần mềm famis – caddb.
[9] Vũ Thị Thanh Thủy (2009) Bài giảng trắc địa II – Trƣờng Đại học
[10] Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trƣờng Đại học
Nông lâm Thái Nguyên.
[11] Công ty cổ phần khảo sát đo đạc và môi trƣờng Nam Việt.
Báo cáo tổng kết kỹ thuật , đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy CNQSD đất xã Vĩnh Tiến huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình.