6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.3. QUAN HỆ GIỮA BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG
NĂNG NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH
- Học sinh chỉ thực sự lĩnh hội tri thức khi họ thực sự tƣ duy. Vì thế phát triển năng lực tƣ duy có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của HS. Bằng cách tƣ duy, ngƣời học có thể nắm bắt đƣợc kiến thức một cách dễ dàng hơn, vận dụng kiến thức vào thực tế linh hoạt và mềm dẻo hơn.
Trong học tập hóa học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tƣ duy cho HS là hoạt động giải bài tập. Thông qua hoạt động này năng lực tƣ duy đƣợc phát triển, HS sẽ có những phẩm chất tƣ duy mới, thể hiện ở: Năng lực phát hiện vấn đề mới, tìm ra hƣớng mới, tạo ra kết quả học tập mới.
Ngƣời GV cần ý thức đƣợc mục đích của việc giải bài tập hóa học, không phải chỉ là tìm ra đáp số đúng mà còn là phƣơng tiện khá hiệu quả để rèn luyện tƣ duy hóa học cho HS. BTHH phong phú và đa dạng, để giải đƣợc BTHH cần vận dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử dụng các thao tác tƣ duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa…. Qua đó HS phát triển năng lực nhận thức, tƣ duy logic, biện chứng, khái quát, phát huy khả năng suy luận, tích cực.
Với những bài tập có nhiều cách giải sẽ giúp rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua việc HS tự chọn một cách giải độc đáo, hiệu quả. Bên cạnh đó, HS còn đợc rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, nâng cao khả năng hiểu biết về bản thân, giúp HS năng động, sáng tạo, thấy đƣợc giá trị lao động qua những bài tập thực hành, thực nghiệm, liên quan đến thực tế sản xuất và đời sống, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS.
20