Từ trường trong CKBN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện cao áp (Trang 42 - 43)

Xà ép gông Lá thép Bu lông (a) Xà ép gông Hình 2 10 Tấm ceramic ngăn cách giữa các khối trụ

Để tạo khe hở ngăn cách giữa các khối trụ thường dùng các tấm ceramic như mô tả trên Hình 2 10 Phần gông trên và gông dưới được ghép với phần trụ hai

Lá thép Bu lông (b)

Hình 2 11 Cấu trúc xà ép gông

bên và được ép chặt bằng xà ép gông, hai tấm xà ép gông đặt ở hai mặt trước và sau của gông được giữ chặt bằng bu lông xuyên qua gông với máy cỡ nhỏ hoặc bu lông xuyên ngoài gông với máy lớn như mô tả trên Hình 2 11

Ngoài cấu trúc CKBN một pha một dây quấn, CKBN một pha còn có cấu trúc hai dây quấn trên hai trụ như mô tả trên Hình 2 12 So với cấu trúc ở Hình 2 12a, cấu trúc CKBN như Hình 2 12b có thêm hai trụ phía bên ngoài không có khe hở trên đó và không có dây quấn, phần mạch từ này để khép kín từ thông chính trong mạch từ tránh thành phần từ thông cắt qua vách thùng dầu gây tăng tổn hao và tăng nhiệt trên vách thùng

Gông Dây quấn Các khối trụ (a)

Gông và trụ ngoài Dây quấn

Các khối trụ (b)

Hình 2 12 CKBN một pha hai cuộn dây có hoặc không có trụ ngoài

Tương tự như CKBN một pha, CKBN ba pha cũng có kiểu mạch từ có trụ trong cuộn dây với khe hở phân bố trên trụ và kiểu mạch từ không có trụ trong cuộn dây CKBN có cấu trúc như Hình 2 13a còn được gọi là cuộn kháng ba pha ba trụ, dây quấn từng pha quấn trên các trụ tương ứng Cuộn kháng kiểu này có tiết diện phần gông trên và gông dưới tối thiểu bằng tiết diện trụ Ở Hình 2 13b là loại cuộn kháng không có trụ trong cuộn dây, do không có trụ trong cuộn dây nhằm định hướng từ thông nên kiểu cuộn kháng này có thành phần từ thông rò lớn ảnh hưởng tới dây quấn Với CKBN ba pha ba trụ, khi tăng công suất sẽ tăng kích thước mạch từ và dây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện cao áp (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w