Trong cơng nghiệp điện đạm:

Một phần của tài liệu Định hướng sử dụng khí và quá trình phát triển công nghiệp khí ở các thềm lục địa Việt Nam (Trang 28 - 31)

III. Các hoạch định đầu tư và phát triển khí trong thời gian gần đây và trong tương lai:

c)Trong cơng nghiệp điện đạm:

Liên hợp điện – đạm Phú Mỹ với dự án Nam Cơn Sơn:

Vào, những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, tại Phú Mỹ huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hình thành một khu liên hợp khí điện đam Phú Mỹ lớn của cả nước. Tháng 7/2004 dự án Nam Cơn sơn chính thức đạt mốc khai thác và bán được 2 tỷ khối khí trong vịng 18 tháng đi vào hoạt động. Dự án đã đáp ứng gần như 100% yêu cầu về khí cho tổ hợp điện Phú Mỹ. Với 4 nhà máy điện cĩ tổng cơng suất 2400MW phát ra hàng năm khoảng 14 -15 tỷ KW gấp đơi tổng cơng suất nguồn điện phía Nam ở thời điểm 1995, đồng thời ứng với sản lượng 2200-2400 tấn urê/ ngày và 1350 tấn amoniac/ ngày.

Hiện nay, nhà máy điện Phú Mỹ 2.1 và Phú Mỹ 2.2 mở rộng cĩ tổng cơng suất 90 MW và nhà máy điện Phú Mỹ 1 cơng suất 1090 MW là

Bạch Hổ GPP

ETAN EXTRACTIO UNIT

ETAN CRACKER

HDPE, UDPE, PP Mêtan

Đường ống dẫn khi1.5 tỷ m3 / năm

KHÍ SẠCH Condensat LPG

khách hàng chính của Nam Cơn Sơn. Dự kiến nhà máy điện Phú Mỹ 4 cơng suất 450 MW và Phú Mỹ 2.2 cơng suất 715 MW cũng sẽ sử dụng khí của dự án khí Nam Cơn Sơn vào cuối năm 2004.

Liên hợp điện – đạm tại đồng bằng sơng Cửu Long:

Liên hợp này lấy nguồn khí từ bể Mã Lai- Thổ Chu và nguồn khí lấy từ bể Nam Cơn Sơn bằng hệ thống đường ống dẫn khí từ bể Nam Cơn Sơn về Phú Mỹ đến thành phố Hồ Chí Minh và xuống Sĩc Trăng hay từ Nam Cơn Sơn đến Cà Mau.

Nhà máy điện Sĩc Trăng cĩ cơng suất 475 MW sử dụng 2,31 triệu m3

khí/ngày. Nhà máy urê với cơng suất 575000 tấn urê/ năm tiêu thụ 1,45 triệu m3 khí/ngày.

Dự án này đi kèm chương trình phát triển khí-điện-đạm-luyện cán thép, tạo ra một khu cơng nghiệp mới hiện đại tại một vùng kinh tế phía Nam bước vào thế kỷ 21, nằm trong tổ hợp này cịn cĩ nhà máy điện Ơ Mơn (Cần Thơ), cĩ cơng suất ban đầu là 200 MW và khi hồn thành đạt tới 900 MW, tiêu thụ 1,49 đến 4.37 triệu m3 khí/ngày.

Liên hợp điện-đạm phía Bắc:

Dự kiến phát triển khai thác khí ở phía Bắc để cung cấp cho tổ hợp này vào khoảng sau 2005 dựa trên cơ sở khí bể sơng Hồng

Hình 5: Sơ đồ phân phối khí từ bể Mã Lai –Thổ Chu

2) Hệ thống ống dẫn khí và trạm phân phối:

a) Tuyến ống dẫn khí Nam Cơn Sơn:

Đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn là dự án hợp doanh giữa Tổng cơng ty Dầu khí và BP-Statoil, với tỷ lệ gĩp vốn tương đương 51:49. Đường ống Nam Cơn Sơn đã được hồn thành với cơng xuất tối đa khoảng 7 tỷ m3/năm. Khí được vận chuyển từ các mỏ Lan Tây _ Lan Đỏ, với chiều dài đường ống trên biển 365 km, trên bờ 35 km, đường kính 26 inch để cung cấp khí đến các nơi tiêu thụ miền Đơng Nam Bộ và Thành phố Hồ Chí Minh.

Dự án khí Nam Cơn Sơn đã đạt mốc khai thác và bán được hai tỷ m3

khí sau 18 tháng đi vào hoạt động . Đây là dự án khí lớn nhất Việt Nam với tổng vốn đầu tư 1,3 tỷ USD.

Khí bể Malay – Thổ Chu Nhà máy sử lý khí Condensat Khí Khơ Nhà máy điện Ơmơn Nhà máy điện Sĩc Trăng Nhà máy điện Urê Các hộ cơng nghiệp khác Đường ống LPG Thị Trường

Một phần của tài liệu Định hướng sử dụng khí và quá trình phát triển công nghiệp khí ở các thềm lục địa Việt Nam (Trang 28 - 31)