DÒNG HỒNG CẦU: 1 Các thông số:

Một phần của tài liệu THUC TAP SINH LY BENH MIEN DICH CHO SINH VIEN Y KHOA (Trang 32 - 36)

3.1. Các thông số:

3.1.1. RBC Red blood cells (Slượng hng cu):

Ý nghĩa

Hồng cầu chứa Hb có vai trò chuyên chởoxy. Lượng oxy này cung cấp thay đổi tùy theo số lượng hồng cầu.

Giới hạn

bình thường

Nam: 4,7 – 6,1 M/μL. Nữ: 4,2 – 5,4 M/μL.

Giảm Thitủy xương,…)ếu máu (thiếu sắt, B12, acid folic, tiêu huyết, suy

Tăng Đa hồng cầu, mất nước (tiêu chảy, phỏng,…) Sai số về số lượng hồng cầu:

x Hồng cầu bị ngưng kết (tan máu tự miễn): số lượng hồng cầu giảm, MCV tăng, MCHC cao trên 380 g/l. Trường hợp này sử dụng được kết quả lượng huyết sắc tố, còn hematocrit thì sử dụng phương pháp ly tâm vi thể tích hoặc ủ mẫu máu ở 370C trong vòng 30 phút rồi đếm lại. Cần kiểm tra kỹ ống máu khi nhận bệnh phẩm.

x Tăng độ nhớt huyết tương: với thời gian và áp lực hút thông thường của máy đếm tế bào có thể gây ra giảm ba dòng ngoại vi giả tạo do máu bị quánh nên

máy hút không đủ máu.

x Lắc ống máu không kỹ: nếu hút ở phần trên của ống máu sẽ gây hiện tượng giảm hồng cầu rõ rệt và không tương ứng với tình trạng lâm sàng. Nếu hút ở phần đáy ống sẽ gây tăng hồng cầu giả tạo, đồng thời gây giảm rõ rệt số lượng tiểu cầu. Cần kiểm tra và đối chiếu số lượng tiểu cầu trên lam nhuộm

giemsa.

x Do hồng cầu nhỏ, tiểu cầu to, cụm tiểu cầu, mảnh hồng cầu, tan máu, rối loạn đông máu, bạch cầu quá nhiều…

x Máu bị đông, hồng cầu bị vỡ hoặc lượng máu lấy làm xét nghiệm không đủ… đều dẫn đến sai kết quả.

3.1.2. HGB Hemglobin (Lượng huyết sc t):

Ý nghĩa Nồng độ Hb trong một thể tích máu. Định nghĩa

thiếu máu là giảm Hb. Giới hạn

bình thường

Nam: 14 – 18 g/dL. Nữ: 12 – 16 g/dL.

Giảm Thiếu máu.

Tăng Đa hồng cầu, mất nước.

Thể hiện trung thành nhất tình trạng thiếu máu, đặc biệt trong những tình trạng thiếu máu do nguyên nhân mạn tính. Theo định nghĩa của Tổ chức y tế giới thì Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố lưu hành trong máu ngoại vi so với người bình thường cùng giới, cùng lứa tuổi, sống trong cùng một môi trường sống.

Đây là chỉ số cơ bản, khá tin cậy và chính xác trên kết quả của máy đếm tế bào tự động để đánh giá tình trạng thiếu máu.

Đề xuất phân loại mức độ thiếu máu mạn tínhdựa vào lượng huyết sắc tố

(chỉ có tính chất tham khảo vì còn phối hợp với tình trạng lâm sàng của bệnh

nhân).

x Trên 100 g/l: thiếu máu nhẹ, không cần truyền máu.

x Từ 80-100 g/l: thiếu máu vừa, cân nhắc nhu cầu truyền máu.

x Từ 60-80 g/l: thiếu máu nặng, cần truyền máu.

x Dưới 60 g/l: cần truyền máu cấp cứu.

Sai số: lượng huyết sắc tố có thể bị tăng giả tạo do lấy mẫu làm vỡ hồng cầu, huyết tương bị đục (lấy máu ngay sau khi ăn, bệnh paraprotein)hoặc số lượng bạch cầu tăng cao.

3.1.3. HCT Hematocrit (Th tích khi hng cu):

Ý nghĩa Thtoàn bể tích chiộ. ếm bởi hồng cầu trong một thể tích máu

Giới hạn

bình thường

Nam: 42 – 45 %. Nữ: 37 – 47 %. Giảm Thiếu máu.

Tăng Đa hồng cầu, mất nước.

Rất có giá trị trong việc đánh giá và theo dõi các tình trạng mất máu cấp: thiếu máu do xuất huyết tiêu hóa, giãn vỡ tĩnh mạch thực quản…do hiện tượng bù trừ của cơ thể máu được huy động từ các cơ quan dự trữ máu như lách, hệ tĩnh mạch sâu… nên giá trị huyết sắc tố thay đổi chậm hơn so với lượng máu đã mất.

34

Sai số do lấy mẫu garo quá lâu làm máu bị cô đặc, do tỷ lệ chất chống đông không đúng, lắc trộn mẫu không đều, máu lấy quá lâu không XN làm thể tích tế bào thay đổi.

Giá trị hematocrit cần được duy trì ổn định ở mức tối thiểu 0.25 l/l hoặc ở mức 0.30 l/l ở những bệnh nhân mắc bệnh tim hoặc phổi bằng truyền khối hồng cầu.

3.1.4. MCV Mean corpuscular volume (Th tích trung bình hng cu):

Ý nghĩa 𝑀𝐶𝑉 = 𝐻𝐶𝑇(%)𝑥10

𝑅𝐵𝐶𝐶𝑜𝑢𝑛𝑡(𝑥106/𝜇𝐿)

Giới hạn bình

thường 80 – 94 fL

Giảm Thiếu máu hồng cầu nhỏ (thiếu sắt, Thalassemia,…) Tăng Thiếu máu hồng cầu to (thiếu B12, thiếu acid folic)

Bình thường ung thư, sủThiếu máu hy tồủy xương, tánng cầu bình th huyể tích (giàm sết, xuất huyản xuết). ất do

3.1.5. MCH Mean corpuscular hemaglobine (Lượng huyết sc t trung bình hng cu): bình hng cu):

Ý nghĩa 𝑀𝐶𝐻 = 𝐻𝐺𝐵(𝑔/𝑑𝐿)𝑥10

𝑅𝐵𝐶𝐶𝑜𝑢𝑛𝑡(𝑥106/𝜇𝐿)

Giới hạn bình

thường 27 – 31 pg

Giảm máu Thamlassemia) Thiếu máu hồng cầu nhược sắc và/hoặc nhỏ (thiếu

Tăng Thiếu máu hồng cầu to (thiếu B12, thiếu acid folic)

3.1.6. MCHC Mean corpuscular hemoglobin concentration (Nồng độ

huyết sc t trung bình hng cu):

Ý nghĩa 𝑀𝐶𝐻𝐶 =𝐻𝐺𝐵(𝑔/𝑑𝐿)𝑥100

𝐻𝐶𝑇(%)

Giới hạn bình

Giảm thalassemia) Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc (thiếu sắt,

Tăng Thiếu máu hồng cầu ưu sắc (hồng cầu bình thường).

Bình thường Thifolic) ếu máu hồng cầu to bình sắc (thiếu B12, acid

3.1.7. RDW Red distribution width (Di phân bkích thước hng cu):

Độ rộng của sự phân bố hồng cầu (RDW) thể hiện sự thay đổi của kích

thước hồng cầu.

Trị sốbình thường: 11 – 15%.

Trị số càng lớn sựthay đổi kích thước hồng cầu càng nhiều.

3.1.8. Hng cầu lưới (RET Reticulocyte)

Hồng cầu lưới là hồng cầu được phóng thích từ tủy xương và lưu hành

trong máu trước khi mất RNA còn lại và trở thành hồng cầu trưởng thành. Tủy xương đáp ứng với tình trạng thiếu máu ngoại biên từ 6 – 8 lần:

x Nếu thiếu máu do giảm sản sinh tại tủy thì RET nằm trong khoảng từ

thấp cho đến bình thường.

x Nếu thiếu máu do tăng phá hủy hồng cầu hay mất máu thì RET tăng

cao.

Hồng cầu lưới bình thường không phân biệt được với hồng cầu trưởng thành trừ phi RNA được lắng tụ với xanh methylene.

Đếm sốlượng hồng cầu lưới bằng:

x Trị số tuyệt đối của hồng cầu lưới bình thường: 25.000 – 75.000 /mm3.

x 𝑅𝐸𝑇% = 𝐻ồ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 𝑙ướ𝑖 𝑥100%

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎồ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 𝑙ướ𝑖 𝑣ớ𝑖 ℎồ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 𝑡𝑟ưở𝑛𝑔 𝑡ℎà𝑛ℎ

RET% bình thường nằm trong khoảng 0,5% – 1,5%

3.2. Áp dụng phân loại thiếu máu:

Phân loại thiếu máu là nhu cầu cần thiết để định hướng và tìm nguyên nhân. Trong các yếu tố để phân loại thiếu máu, hình thái hồng cầu và các chỉ số hồng cầu đóng vai trò quan trọng. Bên cạnh đó, các chỉ số hồng cầu cũng rất có ý nghĩa trong

quá trình theo dõi đáp ứng điều trị theo nguyên nhân.

Có nhiều cách phân loại thiếu máu: theo mức độ thiếu máu, theo tiến triển của thiếu máu, theo nguyên nhân (tại tủy hay ngoài tủy)…Cách phân loại thiếu máu dựa vào hình thái và các chỉ số hồng cầu dễ áp dụng, phổ biến trong thực tế cũng như

36

Một số chỉ số cơ bản dùng trong phân loại thiếu máu:

x Thể tích trung bình hồng cầu (MCV):

o MCV < 80 fl: hồng cầu nhỏ.

o MCV > 100 fl: hồng cầu to.

x Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình

HC (MCH, MCHC):

o Thiếu máu nhược sắc: MCH <28pg và/hoặc MCHC <280 g/l.

o Thiếu máu bình sắc: MCH và MCHC trong giới hạn bình thường.

o Nếu MCH>34 pg và/hoặc MCHC >380 g/l: cần kiểm tra lại.

x Dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW):

o RDW = 11-14%: Hồng cầu kích thước đồng đều

o RDW >14% : Hồng cầu to nhỏ không đều

Phân loại thiếu máu dựa vào MCV và RDW.

Hồng cầu nhỏ (MCV < 80 fl) Hồng cầu bình thường (MCV 80-100fl) Hồng cầu to (MCV>100 fl)

Đồng đều Không đều Đồng đều Không đều Đồng đều Không đều

Bệnh mạn. Thalassemia thể nhẹ không có tan máu Thiếu sắt. Thalassemia HbS hoặc HbH Bệnh mạn tính. Bất thường enzym hoặc HST không tan máu Giai đoạn sớm của thiếu máu dinh dưỡng. Xơ tủy. Rối loạn sinh tủy. Suy tủy xương. Thiếu B12 hoặc folic. Tan máu tự miễn. Ngưng kết lạnh. Trẻ sơ sinh

Bệnh gan mạn tính: MCV và RDW có thể tăng cao hoặc bình thường

Cụ thể một số trường hợp thiếu máu thường gặp:

Một phần của tài liệu THUC TAP SINH LY BENH MIEN DICH CHO SINH VIEN Y KHOA (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)