6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
1.4.3. Niềm tin tôn giáo
Việc từ thiện xuất pháp từ niềm tin tôn giáo là điều khá phổ biến, không phải tất cả những người từ thiện đều xuất phát từ những mong đợi r ng sẽ có người trong công động sẽ trả ơn mình, và đ cho đi rồi và không cần nhân lại, mà họ xuất phát từ niềm tin vào tín ngưỡng hay tôn giáo mà họ theo. Trên thế giới có rất nhiều những tôn giáo và tín ngưỡng khác nhau, nhưng đều có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi từ thiện và có ảnh hưởng rất lớn đối với nhận thức của những người theo đạo. Vì họ cho r ng việc làm từ thiện của mình sẽ được chúa, trời phật hoặc thần thánh ghi nhận và họ sẽ được ban phước.
Ở Việt Nam có rất nhiều những tôn giáo khác nhau như: phật giáo, thiên chúa giáo,... những tôn giáo này đều đề cao việc làm từ thiện. Chính vì niềm tin với tôn giáo như vậy, có rất nhiều người dân làm từ thiện, tuy nhiên hiện nay việc các tổ chức từ thiện là rất nhiều đặc biệt là các tổ chức tự phát, việc kiểm soát là rất khó khăn, việc lợi dụng tôn giáo để kêu gọi việc từ thiện là điều không hiếm thấy.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Theo Đại từ điển tiếng Việt “từ thiện có ngh a là có lòng lành, hay thương người, sẵn sàng giúp đỡ người nghèo khó, khổ đau đàm phúc”, “Từ thiện là có lòng thương người, sẵn sàng giúp đỡ người nghèo khó để làm phúc” [84]. Như vậy, từ thiện là một hành động hỗ trợ giúp người gặp khó khăn hay những người yếu thế. Từ thiện có thể là hành động của cá nhân hay là một tập thể, cộng đồng, thông qua tổ chức từ thiện, tổ chức tôn giáo. Từ thiện một hoạt động mang tính nhân đạo, theo Từ điển Phật học, Từ thiện là những việc cứu giúp kẻ nghèo khổ, tật bệnh, hoạn nạn trong đời dựa trên cơ sở của lòng từ bi, bác ái.
Có thể thấy, có khá nhiều những quan điểm về khái niệm từ thiện. Từ đó, tác giả cho r ng: Từ thiện là là sự cho đi mà không cần nhận lại, một hoạt động mang tính nhân đạo, giúp đỡ những người nghèo khổ, bệnh tật, hoạn nạn trong đời dựa trên cơ sở của lòng từ bi, bác ái và không vu lợi cho bản thân.
Khái niệm “tổ chức từ thiện tự phát là hoạt động của cá nhân tự nguyện đứng lên về vận động, tiếp nhận, phân phối và s dụng các nguồn đóng góp tự nguyện để hỗ trợ khó khăn cho cá nhân khi gặp thiên tai, dịch bệnh, sự cố nghiêm trọng và các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo trong một thời gian nhất định, các cá nhân không bắt buộc phải thường xuyên và liên tục hỗ trợ các khó khăn đó.
CHƢƠNG II:
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN TỪ THIỆN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TỰ PHÁP
1.1. Một số điểm mới của Nghị định 93/2021/NĐ-CP.
Sau nhiều năm thực hiện Nghị định 64/2008/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và s dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, tuy cũng đ có những quy định khá là cụ thể, tuy nhiên sau một thời gian áp dụng thì Nghị định này đ bộc lộ những hạn chế nhất định, vì vậy cần có sự đổi mới và có những quy định phù hợp hơn so với hoàn cảnh hiện nay, do vậy Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và s dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố, hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, đ ra đời và thay thế Nghị định cũ. Nghị định mới này đ có những thay đổi nhất định so với nghị định cũ, phần nào đ đáp ứng được những vấn đề hiện nay. Những điểm mới nổi bật của Nghị định 93/2021/NĐ-CP so với Nghị định 64/2008/NĐ-CP cụ thể như sau:
Thứ nhất về phạm vi áp dụng: ở Nghị định 64, phạm vi áp dụng là thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng và các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, qua đây có thể thấy được r ng ở nghị định này phạm vi áp dụng mang tính chất khá h p và không thực sự đầy đủ. Còn ở nghị định 93, phạm vi áp dụng là thiên tai, dịch bệnh, sự cố, hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Những phạm vi áp dụng được quy định tại nghị định có rất nhiều điểm khác so với nghị định trước và sự thay đổi đ phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện hiện nay.
Điểm khác nhau cơ bản của Nghị định 93 và Nghị định 64 về phạm vi áp dụng đó là sự bổ sung thêm về hỗ trợ khắc phục khó khăn do “dịch bệnh” của Nghị định 93, điều này cho thấy được sự thay đổi phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, khi dịch Covid 19 đang diễn ra hết sức phức tạp. Ngoài ra các dịch bệnh cũng được quy định cụ thể: Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 có quy định về Các bệnh truyền nhiễm ở người; tại khoản 8 Điều 3 Luật
thú y năm 2015 quy định dịch bệnh động vật và dịch hại thực vật được công bố dịch theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2013. Như vậy việc bổ sung thêm đ mở rộng ra được phạm vi từ thiện và cũng giúp cho nhà nước dễ dàng quản lý hơn.
Ở Nghị định 93, sự thay đổi trong nhận thức về “sự cố” được thể hiện rõ ràng nhất, ở nghị định trước việc muốn nhận được sự từ thiện khi có sự cố xảy ra thù sự cố đó phải là sự cố “nghiêm trọng”. Như vậy việc quy định như vậy, sẽ dễ xảy ra tranh c i và không mang tính nhân văn. Cho nên ở nghị định mới từ “nghiêm trọng” đ được b i bỏ, và cũng được quy định rõ ràng những tình huống như thế nào mới được coi là sự cố và cần được nhận các nguồn đóng góp tự nguyện đó là sự cố là các tình huống do thiên tai hoặc con người gây ra được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ về quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Điều đáng chú ở nghị định mới ở phần các bệnh nhân hiểm nghèo được nhận các nguồn đóng góp tự nguyện đó là bổ sung thêm từ “hỗ trợ” điều này cho thấy sự rành mạch trong nghị định, việc nhận và phân phối các nguồn đóng góp tự nguyện cho các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo là sự hỗ trợ. Và Bộ Y tế sẽ quy định Bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo là bệnh nhân bị mắc bệnh thuộc danh mục bệnh hiểm nghèo.
Thứ hai về đối tượng áp dụng: đối với Nghị định 64, việc quy định các đối tượng áp dụng chưa thật sự đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Nghị định 93 đ bổ sung thêm những đối tượng áp dụng mang tính chất đầy đủ hơn như sau:
Các tổ chức, cá nhân, được phép vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp được quy định cụ thể như sau: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Ban Vận động; Hội chữ thập đỏ Việt Nam; Các bộ, cơ quan ngang bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp x ; Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai; các cơ quan thông tin đại chúng; cơ sở y tế; quỹ từ thiện; các doanh nghiệp; hợp tác x ; các tổ chức khác có tư cách pháp nhân; cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự.
Nội dung bổ sung của Nghị định cũng nhắc tới vai trò của các tổ chức, cá nhân đóng góp tự nguyện để hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo; Các tổ chức, cá nhân gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo s dụng nguồn đóng góp tự nguyện; Các tổ chức, cá nhân liên quan đến vận động, tiếp nhận, phân phối và s dụng nguồn đóng góp tự nguyện.
Thứ ba về tiếp nhận, kêu gọi, vận động đóng góp tự nguyện của tổ chức và cá nhân.
Đối với kêu gọi, vận động của tổ chức: Nghị định 64/2008/NĐ-CP, tại điều 4 có quy định các tổ chức kêu gọi, vận động đóng góp tiền, hàng cứu trợ như sau: Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện tổ chức kêu gọi, vận động. Hội chữ thập đỏ Việt Nam ra lời kêu gọi. Các quỹ x hội, quỹ từ thiện được phép vận động. Các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đơn vị hưởng ứng lời kêu gọi và được phép vận động đóng góp. Như vậy theo Nghị định 64/2008/NĐ-CP, chỉ các tổ chức trên mới có thẩm quyền đứng ra kêu gọi và vận động, tuy nhiên việc quy định như trên đ không đáp ứng được với hoàn cảnh bây giờ. Vì vậy dựa trên cơ sở của Nghị định 64/2008/NĐ-CP, nghị định 93 đ có những bổ sung như sau: ngoài những tổ chức trên thì các doanh nghiệp, hợp tác x và các tổ khác có tư cách pháp nhân kêu gọi, vận động; có thể thấy việc quy định như nhau đ mở rộng được đối tượng được kêu gọi và vận động, việc này góp phần vào việc dễ cho công tác quản lý của nhà nước mà nó cũng tạo ra được sự yên tâm của người đóng góp từ thiện vào các tổ chức này khi đ có sự quản lý của pháp luật, ngoài ra các tổ chức này khi thực hiện vận động thì phải có thông báo trên trang thông tin điện t hoặc các phương tiện thông tin truyền thông về mục đích, phạm vi, phương thức, hình thức vận động, đối tượng hỗ trợ, thời gian thực hiện hỗ trợ. Đây là điểm khá mới của nghị định này, việc các tổ chức này phải công khai thông tin trên phương tiện điện t hoặc các phương tiện thông tin truyền thông, góp phần tạo nên sự minh bạch và công khai, ngoài ra với sự phát triển
của công nghệ 4.0 như hiện nay, việc đưa các lời kêu gọi và vận động đóng góp tự nguyện trên các nền tảng mạng x hội, sẽ góp phần thúc đẩy và làn truyền những lời kêu gọi một cách mạnh mẽ và nhanh chóng cho nhiều người biết hơn. Không chỉ như thế các tổ chức này còn chịu sự giám sát và theo dõi của Uỷ ban Nhân dân x và cơ quan có thẩm quyền để phục vụ công tác theo dõi, thanh tra, kiểm tra, giám sát, x lý vi phạm, một cách kịp thời và có hiệu quả.
Ngoài ra Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vận động, tiếp nhận đóng góp tự nguyện từ quốc tế trong các tình huống khẩn cấp về thiên tai (Quy định Khoản 6, Điều 6 Nghị định số 93); Theo đó, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố. Ủy ban nhân dân cấp x tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện khi được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền theo quy định của pháp luật.
Thứ tư về phân phối, s dụng nguồn đóng góp tự nguyện:
Những nội dung này ở Nghị định 64/2008/NĐ-CP, cơ bản có những quy định khác so với Nghị định 93, theo đó nghị định mới có những được bổ sung như sau: về căn cứ phân phối nguồn đóng góp tự nguyện của Nghị định 64/2008/NĐ-CP:
“a) Căn cứ mức độ thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng gây ra;
b) Căn cứ các nguồn đóng góp tự nguyện và kết hợp với nguồn của các tổ chức, cá nhân đ hỗ trợ trực tiếp cho các cá nhân và hộ gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng (không qua tiếp nhận của Ban Cứu trợ);
c) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp (chủ trì) phối hợp với các cơ quan liên quan quy định tại khoản 2 Điều 9 tiến hành cuộc họp, phân phối s dụng tiền, hàng cứu trợ theo nguyên tắc thống nhất; đảm bảo mức hỗ trợ hợp lý giữa các tỉnh, giữa các huyện trong tỉnh; giữa các x trong huyện; giữa các ngành bị thiệt hại trong từng đợt bị thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng; giữa các đợt bị thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng; giữa cá nhân, hộ gia đình bị
nạn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng với các đối tượng chính sách x hội.”(khoản 1, điều 2), theo đó căn cứ phân phối nguồn đóng góp tự nguyện của nghị định này có điểm khác so với nghị định mới, không có phân phối nguồn đóng góp tự nguyện cho những nơi bị ảnh hưởng của dịch bệnh, các nguồn đóng góp không được quy định tách biệt như nguồn nào sẽ là nguồn đóng góp chung cho cộng động và khoản hỗ trợ nào sẽ là khoản hỗ trợ có điều kiện, địa điểm cụ thể, ở nghị định mới điều này được quy định cụ thể, điều này thể hiện sự khác biệt của nó đối với nghị định cũ, thể hiện được sự tự nguyện và ý chí của người tự nguyện khi muốn đóng góp chung hay đóng góp có điều kiện.
Điểm bổ sung mới tiếp theo: khoản 3, điều 10 “Căn cứ hướng dẫn của Ban Vận động Trung ương, Ban Vận động cấp tỉnh nơi địa phương không bị thiên tai, dịch bệnh, sự cố thực hiện phân phối nguồn đóng góp tự nguyện cho các địa phương bị thiên tai, dịch bệnh, sự cố.” điều này có ngh a là các địa phương không bị ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, sự cố sẽ được Ban Vận động hướng dẫn phân phối nguồn đóng góp tự nguyện cho những địa phương bị thiên tai, dịch bệnh, sự cố. Những nơi không bị thiên tai, dịch bệnh và sự cố sẽ giúp đỡ các địa phương bị thiên tai, dịch bệnh và sự cố thể hiện được tinh thần đoàn kết và tinh thần tương thân tương ái.
Cùng với đó, “các quỹ từ thiện có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân nơi tiếp nhận hỗ trợ để phân phối nguồn đóng góp tự nguyện vận động được theo mục đích, phạm vi hoạt động và thông báo với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, các tổ chức, cá nhân đóng góp.”( khoản 5, điều 10), có thể thấy được việc quy định như vậy cho thấy sự liên kết của quỹ từ thiện với cơ quan lý ở địa phương, vừa dễ dàng phân phối, tiếp nhận vừa đảm bảo được giám sát, theo dõi.
Tiếp theo là “Đối với nguồn đóng góp tự nguyện do các doanh nghiệp, hợp tác x và tổ chức khác có tư cách pháp nhân có trách nhiệm thông báo với Ủy ban nhân dân nơi tiếp nhận hỗ trợ (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp x theo phân cấp; trường hợp cần thiết, liên hệ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn cụ thể) để phối hợp xác định phạm vi, đối tượng, mức, thời gian hỗ trợ và thực hiện
phân phối, s dụng nguồn đóng góp tự nguyện vận động được, khuyến khích chi theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định này, trừ trường hợp thực hiện theo cam kết với tổ chức, cá nhân đóng góp quy định tại khoản 5 Điều 6 Nghị định này. Những khoản vận động, tiếp nhận có điều kiện, địa chỉ cụ thể phải được thực hiện theo đúng cam kết và quy định tại Nghị định này;
Chậm nhất trong 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo, Ủy ban nhân dân nơi tiếp nhận hỗ trợ chủ trì, phối hợp với Ban Vận động cùng cấp (nếu có) hướng dẫn doanh nghiệp, hợp tác x và các tổ chức khác có tư cách pháp