Mơi trường khơng khí:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU SỐ 3B PHƯỜNG 3, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG. (Trang 46 - 50)

3. Đánh giá các tác động chính đến mơi trường và các giải pháp giảm thiể uơ nhiễm và bảo vệ

3.1. Mơi trường khơng khí:

– Bụi: Việc san lấp mặt bằng khơng những địi hỏi một số lượng xe, máy thi cơng hoạt động trong khu vực mà cần cĩ số lượng lớn xe chở nguyên liệu, nhiên liệu từ ngồi vào do đĩ nguồn bụi phát sinh từ:

+ San lắp mặt bằng;

+ các phương tiện xe, máy;

+ Vật liệu rơi vãi từ các xe chuyên chở. Khí:

+ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí do các tác dộng trong khi vận hành các phương tiện, máy mĩc xây dựng và vận chuyển du khách thải ra khí CO, CO2, ...và bụi. Lượng khí thải và bụi phụ thuộc vào các loại xe, máy mĩc hoạt động trong khu vực hoặc do các tác động dân dụng khác như: khí thải CFC từ việc vận hành các thiệt bị làm lạnh, máy điều hịa, ...

Tiếng ồn:

+ Ơ nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện cơ giới, máy xây dựng, từ các phương tiện giao thơng vận tải chuyên chở ảnh hưởng tới dân cư. Độ ồn phụ thuộc vào loại xe, máy mĩc và tình trạng kỹ thuật của chúng.

*Các giải pháp bảo vệ:

– Để giảm lượng bụi, khí và tiếng ồn trong khu vực khi triển khai quy hoạch cụ thể thực hiện bằng các giải pháp sau:

– Sử dụng xe, máy thi cơng cĩ lượng thải khí, bụi và độ ồn thấp hơn giới hạn cho phép.

– Cĩ biện pháp che chắn phủ bạt đối với các loại xe chuyên chở nguyên vật liệu, nhiên liệu, che chắn cách ly giữa khu vực san ủi đối với khu vực xung quanh bằng các hàng rào bạt. Các dãy cây xanh được bố trí đẻ hạn chế sự lan tỏa của bụi,

khí thải và tiếng ồn. Ngồi ra các cơng viên, vườn hoa được bố trí để hạn chế và cũng tham gia một phần trong việc cải tạo khơng khí.

– Làm ẩm bề mặt của lớp đất san ủi bằng cách phun nước giảm lượng bụi bị cuốn theo giĩ và phân tán trong khu vực.

3.2.Mơi trường nước:

– Nước ngầm trong khu vực được khai thác thiếu hợp lý sẽ cĩ nhiều khả năng làm suy giảm nguồn nước ngầm tại chỗ.

– Nước thải từ khu vực gồm nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải khu cơng nghiệp, cĩ thể cĩ những tác động tiêu cực đến mơi trường xung quanh như:

+ Nước mưa: Nước mưa chảy từ khu vực đang san ủi và các khu khác ra ngồi mang theo một khối lượng bùn rất lớn, ngồi ra cịn cĩ lẫn dầu mỡ rơi vãi từ các phương tiện cơ giới và các tạp chất khác.

+ Nước thải: Trong nước thải sinh hoạt cĩ chứa một số vi khuẩn như Colim, gaecal. Vì vậy nước thải sinh hoạt cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước bởi các chất hữu cơ và vi khuẩn. Việc thiết kế và áp dụng phổ biến các bể phốt đúng quy phạm sẽ làm giảm các chất ơ nhiễm nĩi trên trong nước thải sinh hoạt.

3.3.Mơi trường đất và cảnh quan:

– Việc san ủi làm thay đổi chế độ chảy của nước mặt, do đĩ sẽ ảnh hưởng tới lớp đât xung quanh nếu như các giải pháp về thốt nước khơng dduwwocj tính kỹ càng. Nước thải từ khu vực thi cơng cĩ lẫn dầu mỡ xe chảy theo nước mưa ra xung quanh làm giảm chất lượng đất cũng như làm giảm hoạt động của vi sinh vật trong đât.

– Việc xây dựng các dự án trong khu vực sẽ làm thay đổi diện mạo cảnh quan theo hướng tích cực. Các loại hình cơng viên, cây xanh tập trung, sinh thái sẽ gĩp phần tơn tạo và tơ điểm cho cảnh quan khu vực.

– Tuy nhiên trong quá trình triển khai quy hoạch cần tìm ra các giải pháp thích hợp để hạn chế việc đào tạo, san lấp địa hình.

* Giải pháp bảo vệ mơi trường đất:

 Đảm bảo nước mưa từ khu vực nghiên cứu quy hoạch khơng chảy ra dất tại các khu vực xung quanh làm ơ nhiễm đất.

 Giám sát chặc chẽ các loại rác thải, nước thải của các cơng trình dịch vụ du lịch.

3.4.Mơi trường sinh thái:

– Trong quá trình thực hiện quy hoạch, cần theo theo đúng yêu cầu quy hoạch để tránh làm ảnh hưởng đến cấu trúc của khu vực.

– Các dự kiến quy hoạch thiết kế cây xanh cảnh quan, các cơng viên,...ngồi mục địch phục vụ dân chúng nghỉ ngơi, giải trí cịn làm phong phú đa dạng thêm hệ sinh thái của khu vực.

3.5.Mơi trường kinh tế- xã hội:

– Việc thực hiện đồ án cĩ tác động tích cực đến nền kinh tế- xã hội như sau: + Trong quá trình thực hiện cũng như khi hình thành sẽ giải quyết nhiều vấn đề cơ bản trong đơ thị như: chỗ ở, việc làm, mơi trường sinh thái tạo điều kiện cho bước đột phá mạnh mẽ về kinh tế- xã hội của khu vực trong giai đoạn tiếp theo.

+Tận dụng tài nguyên, sức lao động của địa phương. + Tăng nguồn đĩng gĩp cho ngân sách địa phương.

+ Tạo thêm nhiều khả năng, cơ hội việc làm cho dân cứ địa phương. + Việc thay đổi cơ cấu nghề nghiệp sẽ gây khĩ khăn nhất định cho dân cư cần phải dự kiến trước tình huống này và đề ra biện pháp giải quyết tích cực.

*Tuy nhiên các cơng tác bảo vệ mơi trường cần kiến nghị một số vấn đề sau:

– Việc xây dựng dự án đầu tư cho khu vực nhất thiết phải cĩ báo cáo đánh giá tác động mơi trường cụ thể. Đánh giá cơng tác xã hội giải phĩng đền bù cho các hộ dân cư và khu vực nghĩa trang, cũng như diện tích nơng nghiệp trong khu vực quy hoạch.

– Trong quá trình thực hiện đồ án quy hoạch cần khuyến cáo và hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường cũng như phổ biến các kiến

thức về mơi trường đặc việc là việc tái tạo tài nguyên thiên nhiên ( sử dụng nước mưa tưới cây và rữa đường; xử lý chất thải rắn hữu cơ làm phân vi sinh,...).

CHƯƠNG V: THIẾT KẾ ĐƠ THỊ 1.Một số nội dung về thiết kế đơ thị:

Trong phạm vi lập điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 ở đây chỉ đề cập đến các vấn đề mang tính chất khái quát và trọng điểm của khu vực. Đối với các vấn đề cụ thể cần được nghiên cứu ở mức độ sâu hơn trong các đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hoặc các dự án xây dựng.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU SỐ 3B PHƯỜNG 3, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG. (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)