Đào tạo và rèn luyện để nâng cao kỹ năng nhân viên.

Một phần của tài liệu Bao tri nang suat toan dien (Trang 172 - 180)

- Quyết định khi nào thì thay thế máy móc, trang

6. Đào tạo và rèn luyện để nâng cao kỹ năng nhân viên.

Bước 6: Khởi động TPM

Bước khởi động là bước đầu tiên và bắt đầu bằng cuộc chiến chống lại 6 lãng phí lớn.

Trong giai đoạn chuẩn bị (từ bước 1 đến bước 5), người lãnh đạo và đội ngũ chuyên gia đĩng vai trị chủ đạo. Tuy nhiên, từ thời điểm này, thì mỗi người cơng nhân cần phải thốt ra khỏi thĩi quen làm việc cũ để bắt đầu thực hành TPM.

Giờ đây, mỗi người cơng nhân đều cĩ vai trị then chốt. Điều đĩ cĩ nghĩa là tất cả mọi người đều tham gia vào TPM , khơng cĩ ai đứng ngồi cuộc cả.

Để làm được điều này thì tất cả cơng nhân viên đều phải ủng hộ chính sách áp dụng TPM của người lãnh đạo bằng chính những hành động cụ thể của họ nhằm loại bỏ 6 lãng phí lớn.

Bước khởi động cịn cần phải tạo ra được một bầu khơng khí làm tăng quyết tâm

và tinh thần phấn chấn của cơng nhân. Tốt nhất là tổ chức một buổi họp mặt tất cả cơng nhân. Tại buổi họp này, người lãnh đạo sẽ trình bày những kế hoạch đã được xây dựng, các cơng việc đã hồn thành trong giai đoạn chuẩn bị, ví dụ như cấu trúc vận hành TPM, các chính sách và mục tiêu chính, và kế hoạch tổng thể cho sự phát triển của TPM .

Bước 7: Cải thiện hiệu suất của thiết bị

Như vậy, TPM đã được triển khai thơng qua 5 bước hoạt động đã được mơ tả ở phần trước, bước tiếp theo chính là tối ưu hĩa hiệu suất của mỗi đơn vị thiết bị nhằm tránh lãng phí.

Đội ngũ kỹ sư máy và thợ bảo trì, các tổ trưởng sản xuất và các nhĩm thành viên nhỏ sẽ được tổ chức thành các đội dự án. Cách tổ chức này sẽ giúp việc loại bỏ lãng phí được tiến hành dễ dàng hơn. Và những tiến bộ này sẽ dẫn tới những kết quả khả quan đối với cơng ty. Tuy nhiên, trong giai đoạn triển khai ban đầu này, sẽ cĩ một số người hồi nghi về tính hiệu quả của TPM đối với hiệu quả sản xuất, trừ khi họ đã chính mắt trơng thấy các cơng ty khác sử dụng TPM như thế nào để tăng chất lượng và sản lượng, giảm giá thành, tăng hiệu quả kinh doanh, và tạo ra một mơi trường làm việc thuận lợi.

Để xố bỏ mối nghi ngờ này và xây dựng lịng tin đối với TPM. Cĩ thể chỉ ra hiệu quả của TPM bằng cách lập một vài nhĩm dự án, cho họ sử dụng những thiết bị mà hàng ngày thường xuyên chịu sự lãng phí trong quá trình vận hành. Sau thời gian theo dõi là 3 tháng, chúng tơi chỉ ra những cải thiện rõ rệt sau khi các nhĩm dự án này áp dụng TPM. Một vài thiết bị trong mỗi lần thử nghiệm như vậy sẽ được chọn ra để làm mẫu,và đội dự án đĩ sẽ được nêu gương trước tồn cơng ty.

Bước 8: Xây dựng chương trình bảo trì tự quản

Cơng việc này cần phải được tiến hành ngay sau khi khởi động TPM.

Bảo trì tự quản là nét đặc biệt của TPM; cách tổ chức này là nhằm quảng bá cho TPM trong tồn cơng ty. Một cơng ty càng được thành lập từ lâu đời thì việc triển khai bảo trì tự quản lại càng trở nên khĩ khăn. Bởi vì người sử dụng thiết bị và người bảo trì thường khĩ thốt khỏi quan niệm “tơi sử dụng chúng cịn bạn thì sửa chữa chúng”.

Người sử dụng thiết bị thì cho rằng mình cần phải sử dụng hết thời gian để tập trung vào sản xuất, cịn người bảo trì thì cho rằng mình chỉ cĩ trách nhiệm trong việc bảo trì mà thơi. Những thĩi quen này và những quan niệm cũ khơng thể thay đổi một sớm một chiều. Đây là một trong những lý do cơ bản khiến cho người ta phải mất tới 2 hay 3 năm để hồn thành TPM, kể từ giai đoạn bắt đầu giới thiệu về TPM cho đến khi hồn tất việc áp dụng nĩ.

Cần cĩ thời gian để thay đổi cách nghĩ và mơi trường của cơng ty.

Để áp dụng TPM, tất cả mọi người từ trên xuống dưới trong cơng ty phải tin tưởng rằng việc áp dụng bảo trì tự quản là cĩ thể thực hiện được và mỗi cá nhân phải cĩ trách nhiệm đối với thiết bị mà họ sử dụng.

Bước 9: Xây dựng chương trình bảo trì phịng ngừa cho bộ phận bảo trì

Cơng việc bảo trì phịng ngừa sẽ được thực hiện bởi bộ phận bảo trì. Nhưng nĩ cần phải được phối hợp chặt chẽ với cơng việc bảo trì tự quản của bộ phận vận hành máy. Như vậy, hai bộ phận này phải thực hiện đồng thời cơng việc bảo trì như hai bánh của một chiếc xe.

Chương trình bảo trì phịng ngừa là nhằm tăng mức độ bảo trì từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4:

Giai đoạn 1: Giảm sự khơng đồng nhất trong vịng đời chi tiết máy.

Ở giai đoạn này, cơng việc đầu tiên là phục hồi những chi tiết hư hỏng, cơng việc tiếp theo là loại bỏ các chi tiết bị hư hỏng nặng.

Giai đoạn 2: Kéo dài vịng đời chi tiết máy. Với những điều chỉnh ở giai đoạn 1, những khiếm khuyết trong thiết kế cĩ thể được khắc phục, do đĩ sẽ loại trừ được khả năng hư hỏng của máy mĩc.

Giai đoạn 3: Phục hồi định kỳ các chi tiết hư hỏng

Trong giai đoạn này, cĩ thể dự đốn vịng đời của chi tiết máy, sau đĩ đề ra kế hoạch phục hồi định kỳ. Lúc này đã cĩ thể nhận dạng được các dấu hiệu và các dạng hư hỏng của từng loại chi tiết máy.

Giai đoạn 4: Dự đốn vịng đời của chi tiết máy

Sử dụng các loại thiết bị chẩn đốn (ví dụ: đo rung động) để dự đốn vịng đời của chi tiết máy.

Bước 10: Tiến hành đào tạo để cải thiện kỹ năng sản xuất và bảo trì

Ở Nhật Bản, các nhà máy sản xuất thép và đồ điện tử thường trang bị cho cơng nhân của họ các khố huấn luyện kỹ thuật tại các trung tâm đào tạo được trang bị máy mĩc rất tốt.

Khố đào tạo này là dành cho cả người bảo dưỡng và người vận hành máy. Khĩa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp được thiết kế phù hợp

với loại hình cơng việc và thậm chí phù hợp với cả mức độ kỹ năng cao hay thấp của người được đào tạo.

Khĩa đào tạo cho người vận hành máy đơi khi do người bảo dưỡng giảng dạy và một vài phần trong chương trình đào tạo cho người bảo dưỡng lại do người vận hành máy giảng dạy.

Sự luân phiên trong đào tạo này là rất cĩ ích cho sự phối hợp các cơng việc thực hiện TPM.

Giáo dục và đào tạo là sự đầu tư con người mang lại rất nhiều lợi ích.

Bước 11: Xây dựng chương trình quản lý thiết bị ban đầu

Cơng việc cuối cùng của hoạt động phát triển TPM là quản lý thiết bị ban đầu.

Khi một thiết bị mới được lắp đặt, đơi khi hỏng hĩc xảy ra ngay trong quá trình chạy thử và khởi động, mặc dù các giai đoạn thiết kế, chế tạo và lắp đặt xảy ra một cách êm xuơi. Cơ hội này là một dịp may để người vận hành hiểu được cấu trúc và các dữ liệu kỹ thuật của thiết bị.

Những kiến thức về quản lý thiết bị ban đầu chủ yếu do bộ phận chế tạo máy và người bảo dưỡng cung cấp, bao gồm những hiểu biết về bảo dưỡng phịng ngừa (MP). Hình thức đào tạo này được thực hiện thơng qua các đợt thực tập khác nhau.

Để đạt được kết quả tốt trong PM, tốt nhất là cho người vận hành máy sớm tham gia những đợt thực tập từ khâu lập kế hoạch và

thiết kế. Khi quá trình chạy thử máy được tiến hành tại nơi sản

xuất, thì sự cĩ mặt của cả các kỹ sư lẫn người bảo dưỡng và người vận hành máy đều cĩ lợi cho cơng việc quản lý thiết bị ban đầu.

Bước 12: Hồn thiện TPM và hướng tới những mục tiêu cao hơn

Bước cuối cùng trong chương trình phát triển TPM là hồn thiện quá trình triển khai TPM và đặt ra các mục tiêu lớn hơn trong tương lai. Trong giai đoạn mà các hoạt động đã đi vào ổn định và thành quả của TPM khơng ngừng được nâng cao, thì cĩ thể dành ít thời gian

để đánh giá lại các cơng việc đã làm.

Để làm điều này, các cơng ty Nhật thường được đánh giá để nhận Giải thưởng PM. Tuy nhiên, ngay cả sau khi cơng ty đã nhận được Giải thưởng PM, thì cơng việc hồn thiện TPM vẫn phải được tiếp tục – giành được Giải TPM đơn giản chỉ là một sự bắt đầu mới.

Giống như một nhà lãnh đạo đã phát biểu tại lễ trao Giải PM:

“Giải thưởng này khơng cĩ nghĩa là chúng ta đã hồn tất TPM, mà đơn giản chỉ cĩ nghĩa là chúng ta đã khởi đầu đúng hướng. Giải thưởng này thậm chí cịn bắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn nữa.”

Một phần của tài liệu Bao tri nang suat toan dien (Trang 172 - 180)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(180 trang)