- Tình huống chính trị cục bộ tiềm ẩn - Tình huống chính trị cục bộ kịch phát - Tình huống chính trị vĩ mô tiềm ẩn - Tình huống chính trị vĩ mô kịch phát
Mức độ / Quy mô Cục bộ Vĩ mô
Tiềm ẩn Cục bộ tiểm ẩn -Phạm vi địa phương, ngành -Nặng nề -Nguy cơ phản ứng Vĩ mô tiềm ẩn -Phạm vi toàn xã hội -Nặng nề -Nguy cơ phản ứng Bùng phát Cục bộ bùng phát -Phạm vi địa phương, ngành -Nghiêm trọng -Bùng phát phản ứng Vĩ mô bùng phát -Phạm vi toàn xã hội -Nghiêm trọng -Hành động phản kháng trong xã hội e/ Kinh nghiệm xử lý
- Quyết tâm- trọng tâm
- Nghiêm- không có vùng cấm - Công khai – minh bạch
- Phát huy vai trò giám sát của truyền thông, nhân dân
* Phương hướng
- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Dựa vào dân, phát huy sức mạnh của HTCT
- Thường xuyên, liên tục, toàn diện, đồng bộ, có lộ trình, bước tiến thích hợp, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng thực chất, tạo bước chuyển thực tế
* Giải pháp: Giải quyết tốt 4 không:
-Không thểàhoàn thiện thể chế, luật pháp -Không muốnà Giáo dục
-Không dámà Xử lý nghiêm, công khai, không vùng cấm -Không cầnàĐãi ngộ
Giám sát cả lập pháp- hành pháp- tư pháp, đảng
Chuyên đề 07: VẤN ĐỀ ANCT TRONG BỐI CẢNH THẾ GIỚI BIẾN ĐỔI
Khái niệm : An ninh chính trị là một bộ phận quan trọng của an ninh quốc gia, có nội dung
chính là việc đảm bảo sự ổn định chính trị và trật tự xã hội, tức đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của quyền lực chính trị trong quốc gia đó.
* Vấn đề trung tâm của ANCT là các đe dọa, thách thức về Chủ quyền quốc gia, gồm ba nhóm chính:
+ Chủ quyền lãnh thổ: bao gồm đất liền, không phận và hải phận.
+ Thể chế chính trị, bao gồm của chế độ chính trị (tức các nguyên tắc thiết kế chính trị cơ
bản) và các thiết chế chính trị cụ thể của chế độ đó.
+ Tư tưởng chính trị, bao gồm hệ tư tưởng chính trị nền tảng cũng như các giá trị và chuẩn
mực văn hóa chính trị.
Ở môn nay nghiên cứu về thách thức An ninh chính trị trên phương diện yếu tố phi truyền thống gồm 2 nhóm thách thứcvề:
+ Tư tưởng chính trị: Bao gồm 3 vấn đề:
- Về Hệ tư tưởng - Về bản sắc văn hóa - Về đại đoàn kết dân tộc
+ Thể chế chính trị: Bao gồm 3 vấn đề:
- Chế độ chính trị
- Các thiết chế nhà nước
- Các tổ chức chính trị - xã hội
Trong bối cảnh thế giới đang biến đổi trên 6 lĩnh vực như: toàn cầu hóa và phân tán quyền lực; Nghèo đói, bất bình đẳng và khủng hoảng kinh tế; Các nhà nước thất bại và di dân toàn cầu; Sự trỗi dậy của tư tưởng dân túy, dân tộc cực đoan và cường quyền áp đặt; Sự phát triển của khoa học công nghệ mới; Biến đổi khí hậu và tài nguyên Việt Nam đứng trước các vấn đề thách thức về an ninh tư tưởng chính trị như:
Ý thức hệ định hình nhận thức xã hội và từ đó tạo lập hệ giá trị chính trị, quy định tính chính đáng của quyền lực nhà nước và xác lập trật tự cho mọi hoạt động chính trị, xã hội.An ninh hệ tư tưởng chính trị là vấn đề bao trùm và cốt lõi.
- Thách thức an ninh tư tưởng ở VN tập trung chủ yếu ở “ diễn biến hòa bình” với chủ thể của “ diễn biến hòa bình” là các thế lực thù địch, đế quốc với mục tiêu xóa bỏ Chế độ XHCN để xác lập sự thống trị của hệ tư tưởng và mô hình nhà nước TBCN.
- Thách thức đặc thù khác ở nước ta là sự tấn công tư tưởng HCM- bộ phận cốt lõi trong tư tưởng chính trị ở nước ta. Các thế lực thù địch sử dụng các thủ thuật ngụy biện “giả khoa học” để làm lệch lạc, hạ thấp ý nghĩa hoặc xóa bỏ tư tưởng HCM. Từ đó hạ thấp và phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng hiện nay.
* Đặc trưng của thách thức về An ninh tư tưởng tổng kết thành 5 nhóm:
+ Tính phi vũ trang: Sử dụng biện pháp dân sự và công cụ phi bạo lực như chính sách về ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục để tác động đến nhận thức và giá trị.
+ Tính nội bộ: Làm chuyển hóa từ bên trong, tan rã trong HTCT + Tính toàn diện: CT-KT-VH-GD…
+ Tính đa dạng và tinh xảo: Các hình thức để tác động đến tư tưởng luôn có tính tinh xảo để gây dựng niềm tin.
+ Tính toàn cầu: Khoác áo “giá trị phổ quát” của toàn nhân loại
=> Hội nghị lần thứ 4, BCH TƯ khóa XII chỉ ra 9 biểu hiện đặc trưng của “tự diễn biến, tự chuyển hóa” cụ thể: Đòi thực hiện đa nguyên, đa đảng; phi chính trị hóa quân đội; phủ nhận nền KTTT định hướng XHCN; tam quyền phân lập.
2. Vấn đề về văn hóa, tôn giáo và dân tộc
- Trong điều kiện mới, các lực lượng phản động quốc tế chuyền sang chiến lược “sức mạnh mềm”, “biên giới mềm” với nhiều âm mưu thủ đoạn về CT-KT-VH, trong đó thủ đoạn về văn hóa, tôn giáo, dân tộc được sử dụng là công cụ quan trọng…
=> Đảm bảo an ninh trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng là nhiệm vụ quan trọng trong an ninh quốc gia.
- Văn hóa là một bộ phận cấu thành của độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia =>
- Thách thức về an ninh trên lĩnh vực văn hóa: nhằm xóa bỏ văn hóa, lối sống và các giá trị
XHCN, truyền bá lối sống tư sản phương Tây. Đả kích đường lối chủ trương đường lối c/s về văn hóa. Lôi kéo văn nghệ sỹ đưa ra các tác phẩm chống phá chế độ, cổ vũ lối sống thực dụng, ích kỷ.
- Các vấn đề về an ninh tôn giáo: Tôn giáo mới; Xuyên tạc lịch sử; Kích động giáo dân - Các vấn đề về dân tộc: Chia rẽ dân tộc; Xuyên tạc lịch sử; Kích động ly khai
=>> Sự kết nối của cả 3 phương diện: Văn hóa, tôn giáo, dân tộc tạo nên các thách thức an ninh rất phức tạp, không dễ giải quyết.
3. An ninh tư tưởng và an ninh mạng
- Hiện nay vấn đề an ninh tư tưởng và an ninh mạng có mối quan hệ mật thiết với nhau vì mạng XH là môi trường truyền bá tư tưởng quan trọng nhất trong XH hiện đại.
- VN: Thông qua Luật An ninh mạng (12/6/2018)
“An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến ANQG, trật tự an toàn, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” (Khoản 1, điều 2 - Luật AN mạng 2018)
Nhằm đảm bảo an ninh thông tin của doanh nghiệp, cơ quan công quyền và bảo vệ tốt hơn người dân trên môi trường mạng.
=>Đừng tự làm yếu mình, tự chuyển hóa, lật đổ ta…
4. Liên hệ thực tế tại địa phương: Giải pháp đứng trước 3 thách thức của an ninh vềtư tưởng chính trị nói trên tư tưởng chính trị nói trên
Hiện nay, tại tỉnh X đã xảy ra hiện tượng các thế lực thù địch lợi dụng mạng xã hội để đăng tải tin giả với mục đích làm nhục, vu khống, bôi nhọ, xúc phạm của chính quyền huyện B thuộc tỉnh X, cá nhân đồng chí lãnh đạo tỉnh. Công an tỉnh đã phát hiện hơn 100 trang blog, gần 2.000 tài khoản mạng xã hội đăng tải hàng trăm nghìn tin, bài có nội dung tuyên truyền xuyên tạc, vu cáo, phỉ bang, xúc phạm nhân phẩm….
Để có thể khắc phục được tình trạng trên cần thực hiện một số Giải pháp đảm bảo an ninh
mạng như:
+ (1) Một là: Thống nhất và nâng cao nhận thức về an toàn thông tin trong thời kỳ kỹ thuật số. Xác định công tác bảo đảm an ninh, an ninh thông tin (ATTT), phòng, chống vi phạm và tội phạm mạng là một bộ phận trọng yếu của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, là trách nhiệm của các cấp, các ngành trong toàn tỉnh, trong đó lực lượng công an giữ vai trò nòng cốt.
+ Hai là coi trọng việc đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực ANTT cả số lượng lẫn chất lượng. Cử cán bộ đi Đào tạo thêm, tuyển dụng thêm nhiều kỹ sư thuộc các chuyên ngành an ninh mạng, đảm bảo nhu cầu khát nhân lực hiện nay. + Ba là tăng cường năng lực và nâng cao một bước hiệu quả quản lý nhà nước về công nghệ thông tin và truyền thông, về ANTT, an ninh mạng. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý về an ninh mạng, ATTT, quy chuẩn về ATTT. Kiện toàn tổ chức bộ máy thực thi quản lý nhà nước về an ninh, an toàn mạng thông tin quốc gia, hệ thống các đơn vị chuyên trách về ANTT, công nghệ thông tin. Hoàn thiện hệ thống quản lý theo pháp luật, đảm bảo
+ Bốn là đẩy mạnh các phương án hợp tác phối hợp giữa các Sở, ban ngành, trong toàn tỉnh về đảm bảo an ninh , ANTT.
Kiến nghị với Chính phủ về việc cần thiết phải xây dựng mô hình và các biện pháp xây dựng lòng tin giữa các quốc gia trong việc sản xuất, phát triển và sử dụng công nghệ thông tin phù hợp với luật pháp quốc tế, trên cơ sở tôn trọng quyền tự do và những quyền cơ bản khác của con người, đồng thời không can thiệp công việc nội bộ lẫn nhau; phản đối mọi hình thức lợi dụng vấn đề “tự do thông tin”, “nhân quyền”, “dân chủ” trên không gian mạng để xâm hại lợi ích của các quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của các công dân.
+ Năm là chủ động có phương án, chiến lược phòng chống các cuộc tấn công mạng. Lập kế hoạch triển khai khi có sự cố sảy ra để không bị động trước những tấn công bất thường.