7. Kết cấu luận văn
2.2.1. Đánh giá chung về năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện trên địa
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.1. Đánh giá chung về năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 01 thành phố, 02 thị xã và 06 huyện); có 152 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 105 xã, 39 phƣờng, 8 thị trấn). Trong đó, có 432 thôn, bản thuộc 45 xã miền núi, phân bố đều trên hai tuyến vùng cao là A Lƣới, Nam Đông và một phần của hai thị xã Hƣơng Trà, Hƣơng Thủy và huyện Phú Lộc, huyện Phong Điền, diện tích tự
39
nhiên 5.027,3 km2, dân số 1.143572 nhân khẩu (năm 2020) với các dân tộc anh em cùng sinh sống gồm: Kinh, Cơtu, Tà Ôi, Bru - Vân Kiều, Pahy [kèm theo phụ lục 1, 5].
Các huyện, thành phố, thị xã ở Thừa Thiên Huế có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời, gắn với quá trình phát triển của miền Trung trong lịch sử dân tộc và trong quá trình cách mạng Việt Nam. Mặc dù, các huyện, các thị xã và Thành phố Huế có những đặc điểm cụ thể riêng, nhƣng hầu hết đều có những đặc điểm chung nhất định, do sự chi phối và quy định về đặc điểm của vùng Bắc Trung bộ và Trung Trung bộ.
Đƣợc sự quan tâm lãnh, chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh và sự giúp đỡ của các ban, ngành cấp tỉnh, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện (bao gồm Ban Thường vụ cấp ủy; Bí thư, Phó Bí thư cấp ủy; Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Trưởng các Ban Đảng và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra cấp ủy cấp huyện) luôn phát huy truyền thống anh hùng cách mạng của quê hƣơng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm chính trị, đoàn kết thống nhất, đồng sức, đồng lòng trong việc thực hiện mọi nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là lực lƣợng chủ chốt và nòng cốt trong việc tiếp thu, xây dựng, cụ thể hóa các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc thành Chƣơng trình hành động cụ thể, đề ra các giải pháp phù hợp, sát đúng với thực tiễn địa phƣơng. Đồng thời, tập trung chỉ đạo quyết liệt các kế hoạch, chƣơng trình, dự án trọng điểm; tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực. Các hoạt động giáo dục, y tế và chăm sóc sức khoẻ, văn hoá - thông tin, bảo đảm an sinh xã hội đạt nhiều kết quả thiết thực. Kết cấu hạ tầng về điện, đƣờng, trƣờng, trạm y tế đƣợc đầu tƣ với tốc độ nhanh. Bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc; phát triển đô thị tạo ra diện mạo
40
mới; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện; đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, chính phủ điện tử, công tác đơn giản hóa thủ tục hành chính đã đạt kết quả tốt.
Tuy nhiên, nhìn chung sự phát triển kinh tế của tỉnh còn chậm so với các địa phƣơng khác, tốc độ phát triển kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của mình. Tuy đã có những chính sách thu hút đầu tƣ nhƣng cơ hội đầu tƣ các tập đoàn, công ty lớn đến đầu tƣ trong tỉnh còn hạn chế. Nhiều lĩnh vực chƣa khai thác hết thế mạnh, tạo sức bật chƣa cao, sản xuất hàng hóa chƣa tạo đƣợc giá trị gia tăng cao và khả năng hội nhập thấp, cạnh tranh kém. Các huyện phát triển kinh tế hạ tầng chƣa đồng đều; còn khoảng cách phát triển giữa các huyện miền núi và đồng bằng, ven biển. Mặc dù, các huyện tạo nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh ở nhóm khá cao trong nƣớc và đối với các tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, bình quân 7,19%/năm, nhƣng GDP bình quân đầu ngƣời mới ngang mức bình quân của cả nƣớc; việc xoá đói giảm nghèo chƣa thực sự bền vững, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
Đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp huyện trong tỉnh luôn tích cực tìm tòi, đổi mới nội dung, phƣơng thức lãnh đạo, quản lý, điều hành; vận dụng tri thức khoa học vào công tác, thích ứng nhanh với thời kỳ hội nhập; nắm bắt đƣợc những thuận lợi, khó khăn, những thời cơ, thách thức đối với địa phƣơng trong quá trình xây dựng và phát triển; có kỹ năng quản lý sự biến động: về hoạch định quá trình thiết lập các mục tiêu, xây dựng các chiến lƣợc và kế hoạch để thực hiện mục tiêu, tổ chức và điều hành công việc; kỹ năng truyền cảm hứng và trao quyền; kỹ năng ứng xử và giao tiếp; kỹ năng truyền thông; kỹ năng tự động viên; kỹ năng xử lý thông tin và năng lực tƣ duy. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, chỉ đạo thực hiện công tác cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí tại địa phƣơng. Trong
41
chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của các huyện, thị xã, thành phố, luôn tập trung chỉ đạo, lãnh đạo đôn đốc thúc đẩy trên mọi lĩnh vực, đƣợc minh chứng bởi kết quả đánh giá, xếp loại công chức, viên chức hàng năm 100% cán bộ chủ chốt hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy và sự quyết tâm, nỗ lực phấn đấu của mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý trong tỉnh cũng nhƣ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện có sự phát triển đáng kể về chất lƣợng, có cơ cấu tƣơng đối hợp lý và cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên địa bàn. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, tin tƣởng vào đƣờng lối lãnh đạo của Đảng; có ý thức tổ chức kỷ luật, có phẩm chất đạo đức, lối sống giản dị, lành mạnh; có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện nhiệm vụ; đƣợc rèn luyện, thử thách qua thực tiễn và trƣởng thành về nhiều mặt; có sự đổi mới về tƣ duy, năng động, dám nghĩ, dám làm và quyết đoán trong công việc đƣợc phân công; kinh nghiệm chỉ đạo, điều hành, vận động quần chúng nhân dân và đƣợc nhân dân tín nhiệm, sáng tạo trong vận dụng, cụ thể hóa chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc vào thực tiễn địa phƣơng, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, cơ bản đáp ứng đƣợc với yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh mặt ƣu điểm, vẫn còn những hạn chế, tồn tại đáng quan tâm về nhận thức chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc của một số ít cán bộ lãnh đạo, quản lý chƣa sâu sắc, thiếu vận dụng linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả trong thực thi công vụ của mình; một số ít chƣa nắm thật chắc chức trách, nhiệm vụ, quy chế làm việc; phƣơng pháp, tác phong công tác còn có biểu hiện tùy tiện, chủ quan, chủ nghĩa kinh nghiệm, thiếu khoa học; trình độ quản lý nhà nƣớc và chỉ đạo, điều hành trên một số công việc trọng tâm, phát sinh chƣa đạt hiệu quả cao và dứt điểm; năng lực tƣ
42
duy vĩ mô và cụ thể hoá chƣa cao, nên chƣa đóng góp đƣợc nhiều ý kiến mang tính toàn diện để phát triển kinh tế, xã hội; cơ cấu thành phần dân tộc ở các huyện miền núi vào các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện còn ít; khả năng vận dụng trình độ ngoại ngữ, tin học còn hạn chế.
2.2.2. Đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.2.1. Về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng
Có thể đánh giá một cách khái quát chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng trong thời gian qua, qua một số tiêu chí cơ bản sau đây:
Tính phù hợp của nội dung chương trình:
Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện trên địa bàn tỉnh về cơ bản đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra. Nội dung các phần học, các chuyên đề báo cáo, đi nghiên cứu thực tế và viết khóa luận đáp ứng đƣợc mục tiêu chung của chƣơng trình là trang bị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và các đối tƣợng khác những kiến thức cơ bản và cần thiết về lý luận chính trị - hành chính - kinh tế - xã hội…; củng cố, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ lãnh đạo, quản lý; kỹ năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó. Đồng thời, đáp ứng đƣợc các mục tiêu cụ thể về phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý trên cả ba yếu tố về kiến thức, về kỹ năng, về thái độ. Qua quá trình thực hiện các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện, có thể nhận thấy: nội dung, chƣơng trình đƣa vào giảng dạy đã đáp ứng đƣợc yêu cầu mới của công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Một trong những ƣu điểm của nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng hiện nay là cơ bản đảm bảo tính định hƣớng chính trị, tính khoa học, tính hiện đại. So với trƣớc đây, thời gian đào tạo khóa học ngày càng giảm, tiết kiệm nguồn lực cho xã hội và ngƣời học (thời gian, tài chính, công sức). Chƣơng trình
43
đƣợc kết cấu theo chuyên đề từng môn học, giúp thuận lợi cho việc nghiên cứu sâu theo góc nhìn của các ngành khoa học và thuận tiện cho việc học tập theo đợt của học viên. Đồng thời, việc thiết kế chƣơng trình nhƣ vậy cũng thuận lợi cho việc bố trí giảng viên khi tổ chức lớp xa cơ sở đào tạo. Chƣơng trình thiết kế nhiều báo cáo thực tế và báo cáo chuyên đề phần nào giúp học viên củng cố, bổ sung thêm những kiến thức thực tế. Đƣợc học những vấn đề có tính lý luận, đƣợc nghe những báo cáo thực tế sẽ giúp học viên nắm chắc hơn những kiến thức rút ra cho mình những bài học, những kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý. Đặc biệt, hầu hết các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đã chú trọng tới việc tổ chức nghiên cứu thực tế và viết bài thu hoạch. Hoạt động này giúp học viên gắn việc học tập lý luận ở trƣờng với thực tiễn công tác ở các địa phƣơng, cơ sở, gắn lý thuyết với thực hành, thực hiện phƣơng châm lý luận liên hệ với thực tiễn. Đây là hoạt động cần thiết để học viên có thời gian suy nghĩ, vận dụng những kiến thức từ các bài giảng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý, của mỗi cơ quan, đơn vị hoặc của địa phƣơng, để hiểu rõ hơn lý thuyết, đồng thời điều chỉnh những hoạt động thực tế của bản thân hoặc của cơ quan chƣa đúng quy định, quy trình còn làm theo kinh nghiệm. Xu hƣớng chung của kết cấu khung chƣơng trình và nội dung đào tạo hiện nay ngày càng giảm thời gian lên lớp, tăng thời gian thảo luận, gắn với chức danh, với nhu cầu công việc... Đây là bƣớc chuyển đổi rất quan trọng trong chƣơng trình, nội dung đào tạo đƣợc các địa phƣơng ghi nhận, đánh giá bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời học.
Tuy nhiên, Chƣơng trình thuần túy cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện, chƣa đáp ứng yêu cầu đối với đối tƣợng còn lại nhƣ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ đoàn thể trong các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp, đặc biệt là chƣa có chuyên đề chuyên sâu phù hợp với từng chức danh, chức vụ cụ thể... Đây là khoảng trống hiện hữu cần có biện pháp khắc phục.
44
Tính khoa học của chương trình:
Về tổng thể chƣơng trình cơ bản đảm bảo tính chính xác, hợp lý. Nội dung chƣơng trình đƣợc xây dựng phù hợp với chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Khối lƣợng kiến thức đề cập trong chƣơng trình, giáo trình đảm bảo chính xác, chặt chẽ, dễ hiểu, logic giữa các phần học với nhau, giữa các bài trong cùng môn học, phần học. Nội dung, chƣơng trình đã bảo đảm đƣợc nguyên tắc “gắn lý luận với thực tiễn”. Tính tƣơng quan kiến thức giữa các phần học, môn học đảm bảo tính hệ thống, tính toàn diện từ thứ tự sắp xếp phần học đến việc phân chia thời gian cho từng phần học và cho cả khóa học. Khối lƣợng kiến thức đƣợc cơ cấu vào chƣơng trình đã góp phần khắc phục đƣợc cơ bản một số nội dung chồng chéo, trùng lặp, nặng về lý luận của chƣơng trình cũng nhƣ giáo trình học trƣớc đây. Kết cấu nội dung của chƣơng trình thể hiện khá rõ ràng yêu cầu gắn chặt giữa việc tiếp thu kiến thức lý luận với kiến thức thực tiễn, giữa lý luận với rèn luyện kỹ năng thực hành, tăng thêm tính tích cực, chủ động của ngƣời học cũng nhƣ việc đặt ra yêu cầu phải đổi mới toàn diện về nhiều mặt trong đào tạo nói chung và phƣơng pháp giảng dạy nói riêng.
Nhƣ vậy, so với trƣớc đây, nội dung, chƣơng trình ngày càng đƣợc cập nhật, bám sát đƣờng lối, quan điểm của Đảng, cập nhật thông tin, tình hình trong nƣớc và thế giới, gắn với thực tiễn đang biến động rất nhanh chóng hàng ngày, hàng giờ.
Mặc dù nội dung chƣơng trình phần nào đã cập nhật đƣợc những kiến thức mới về quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc cùng những nội dung quan trọng khác đáp ứng mục tiêu đào tạo cơ bản, thiết thực, gắn với thực tiễn. Tuy nhiên, phần cập nhật những chủ trƣơng, văn bản pháp luật mới vào các nội dung của một số phần học vẫn còn hạn chế. Nhất là những chuyên đề liên quan đến chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Có một số chuyên đề có sự trùng lặp giữa nội dung chƣơng trình
45
trung cấp với nội dung chƣơng trình sơ cấp và đại học, trùng lặp giữa các môn học, trùng lặp ngay trong một môn học. Hoặc có một số chuyên đề nội dung chƣơng trình vẫn nặng về lý luận, lý thuyết suông, thiếu thiết thực...
Tính cân đối của chương trình:
Về tính cân đối giữa nội dung chƣơng trình với thời lƣợng khóa đào tạo, bồi dƣỡng, có thể nêu một ví dụ về chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị - hành chính: Chƣơng trình 1.479 gồm 78 chuyên đề giảng dạy và 04 chuyên đề báo cáo thực tiễn chia làm 06 phần chính và nghiên cứu thực tế cuối khóa, ôn thi tốt nghiệp, thi tốt nghiệp hoặc viết tiểu luận cuối khóa. Với tổng thời lƣợng của chƣơng trình là 1.056 tiết (6 tháng x 22 ngày x 8 tiết/ngày). Có thể thấy Chƣơng trình 1.479 đã giảm thời gian so với chƣơng trình cũ (Chƣơng trình 1.845) là 02 tháng, tiết kiệm đƣợc nguồn nhân lực cho xã hội. Tuy nhiên, việc giảm tải thời gian đào tạo Trung cấp Lý luận chính trị - hành chính từ 8 tháng, xuống còn 6 tháng nhƣ hiện nay lại gây khó khăn trong việc tổ chức thực hiện chƣơng trình. Vì, mặc dù khối lƣợng kiến thức có giảm đi trong các chƣơng trình, song lƣợng kiến thức vẫn còn lớn so với yêu cầu của một chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị - hành chính.
Về tính cân đối của các phần học trong chƣơng trình: Mặc dù đã khắc phục đƣợc một phần sự trùng lặp nội dung trong một số môn học và giữa các phần học với nhau. Song, việc bố trí một số chuyên đề ở một số phần học chƣa hợp lý, việc nghiên cứu nội dung, nhất là việc ra đề thi hết phần học rất dễ trùng lắp với nội dung nghiệp vụ công tác Đảng, công tác quản lý nhà nƣớc.
Tính ứng dụng của chương trình học:
Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng về cơ bản có tính ứng dụng cao. Nội