- Trên cơ sở tài nguyên website hiện có, bổ sung thêm các nội dung kiến thức trong chương trình Hóa học THPT. Phát triển ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và các nội dung kiến thức trên website.
- Đầu tư thiết kế, nâng cấp website ngày càng hấp dẫn, có nhiều tính năng vượt trội, thu hút HS tham gia, hỗ trợ cho quá trình học tập của HS vào bộ môn Hóa học.
92 - Tạo lập website đủ chức năng cần thiết để có thể tiến hành kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết ngay tại phòng máy tính của nhà trường. Học sinh sẽ biết điểm ngay sau khi nộp bài, tiết kiệm được thời gian chấm bài của GV.
Việc ứng dụng CNTT trong khâu KTĐG đối với môn Hóa học ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Những kết quả thu được từ luận văn chỉ là hết sức nhỏ bé so với các quy mô rộng lớn hơn. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để giúp chúng tôi bổ sung và hoàn thiện công trình nghiên cứu của mình.
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Văn An, Bài tập Hóa học và thực hành giảng dạy bộ môn Hóa học, Giáo trình, ĐHSP Đà Nẵng.
[2] Phan Văn An, Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm, Giáo trình, ĐHSP Đà Nẵng.
[3] Lê Thị Thu Hà, Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học môn Hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2009.
[4] Đặng Thị Oanh, Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2010.
[5] ThS. Nguyễn Duy Hải, Áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong các ngành khoa học xã hội.
[6] Hà Đặng Thúy Phương, Xây dựng website kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh THPT qua từng tiết học ở chương Oxi – Lưu huỳnh, Luận văn tốt nghiệp, ĐHSP-ĐHĐN, 2016.
[7] Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan hóa học vô cơ ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008.
[8] Đoàn Thị Thu Huyền, Xây dựng website trực tuyến nhằm kiểm tra, đánh giá HS môn Tin học 10 trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội.
[9] Nguyễn Thị Liễu, Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 (nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008.
[10] Nguyễn Ngọc Trung, Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loại – hóa học 12 nâng cao) , 2012.
[11] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn, Thiết kế bài soạn hoá học 10 NC, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006.
[12] Hỉ A Mổi, Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM, 2005.
94 [13] Thái Hoài Minh, Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp
10 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008. [14] Nguyễn Trọng Sửu, Hướng dẫn viết câu hỏi theo khung ma trận đề kiểm tra. [15] Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục,
2002.
[16] https://thachpham.com/category/wordpress/wordpress-tutorials [17] http://dethi.violet.vn/, Hóa học 11
[18] http://thptkontum.edu.vn/tin-nha-truong/88-tin-tuc/327-danh-gia-chat-luong- %20cau-trac-nghiem-khach-quan [19] http://giasutinhoc.vn/quan-tri-website/quan-tri-website-va-hosting/ [20] https://thachpham.com/hosting-domain/cam-nang-thue-host-cho-wordpress.html [21] https://quantrimang.com/xampp-cach-de-dang-de-cai-dat-webserver-trong- %20windows-83995 [22] http://sharecodeweb.net/gioi-thieu-plugin-tao-website-trac-nghiem-truc-tuyen/ [23] https://www.edutech.vn/ [24] https://www.izwebz.com/wordpress/10-ly-do-ban-nen-su-dung-wordpress/
95
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG WEBSITE VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT
Các em thân mến!
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện đề tài khoa học “Xây dựng website KTĐG khả năng tiếp thu bài của HS THPT qua từng tiết học”. Những thông tin của các em sẽ giúp chúng tôi xây dựng website tốt hơn, phục vụ tốt cho việc dạy và học môn Hóa học. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các em!
Các em hãy đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn phù hợp nhất.
Câu 1. Mức độ thích bộ môn Hóa học của em:
Rất thích Bình thường
Thích Không thích
Câu 2. Trong tiết học, em có thường đặt câu hỏi, nêu ý kiến của mình về các vấn đề hóa học mình chưa hiểu trong bài giảng của thầy/cô?
Rất thường xuyên Thỉnh thoảng
Thường xuyên Không
Câu 3. Khi HS có thắc mắc, câu hỏi trong bài dạy, nhưng câu trả lời mất nhiều thời gian, các thầy/cô sẽ:
Giải thích lập tức và triệt để cho đến khi HS nắm bắt được vấn đề
Yêu cầu HS tự nghiên cứu thắc mắc
Trả lời vào cuối tiết hoặc tiết sau nếu có thời gian
Khác: ...
Câu 4. Cuối tiết dạy, các thầy/cô có thường xuyên kiểm tra lại kiến thức đã được học trong bài đó cho các em không?
Rất thường xuyên Thỉnh thoảng
Thường xuyên Không
Câu 5. Thầy/cô có thường xuyên sử dụng trắc nghiệm vào bài kiểm tra trên lớp không?
96
Rất thường xuyên Thỉnh thoảng
Thường xuyên Không
Câu 6. Em có thường xuyên truy cập Internet?
Thường xuyên Thỉnh thoảng
Rất ít Không sử dụng
Câu 7. Mức độ thành thạo của em khi sử dụng tính năng tương tác của các website như thế nào?
Tốt Trung bình
Khá Không biết sử dụng
Câu 8. Các em có thường xuyên lên mạng làm các bài kiểm tra trắc nghiệm Hóa học trực tuyến để ôn tập kiến thức không
Rất thường xuyên Thỉnh thoảng
Thường xuyên Không
Câu 9. Mức độ hiệu quả của các câu hỏi Hóa học trên mạng trong việc ôn tập kiến thức của em
Tốt Trung bình
Khá Yếu
Câu 10. Các em có mong muốn thầy/cô tạo ra một website nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài của từng bài học cho các em không?
Rất muốn Bình thường
Muốn Không
Chân thành cảm ơn sự trao đổi ý kiến nhiệt tình của các em! Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong học tập!
97
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA WEBSITE
Các em thân mến!
Sau một thời gian sử dụng website kthh.16mb.com, những thông tin phản hồi của các em sẽ giúp chúng tôi hoàn thiện website, hỗ trợ tốt hơn cho việc học tập môn Hóa. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các em! Các em hãy đánh dấu chéo (X) vào những lựa chọn phù hợp nhất.
1) Hãy cho biết ý kiến đánh giá của em về website kthh.16mb.com
Tiêu chí Mức độ
Điểm trung bình Rất tốt (4 điểm) (3 điểm)Tốt Khá (2 điểm) Trung bình (1 điểm) Về nội dung
-Kiến thức đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ -Nội dung phong phú, thiết thực -Phù hợp với trình độ của HS
Về hình thức
-Giao diện đẹp mắt, hấp dẫn -Bố cục rõ ràng, hợp lí -Hình ảnh minh họa sinh động
Về tính năng
-Thân thiện, dễ sử dụng
-Kết quả nhanh chóng, chính xác
2) Việc sử dụng website kthh.16mb.com có lợi ích gì đối với việc học tập Hóa học của bản thân.
98 Tiêu chí Mức độ Điểm trung bình Rất tốt (4 điểm) Tốt (3 điểm) Khá (2 điểm) Trung bình (1 điểm)
1. Dễ hiểu bài, nắm vững kiến thức hơn
2. Điều chỉnh thiếu sót, lệch lạc trong kiến thức nhanh chóng
3. Làm tăng hứng thú học tập, yêu thích môn Hóa học hơn
4. Hỗ trợ tốt trong việc tự học
5. Dễ dàng và nhanh chóng tương tác với giáo viên hơn
3) Em có đóng góp ý kiến gì để giúp website hoàn thiện hơn và phù hợp với nhu cầu của em?
- Đối với chuyên mục “Bài giảng”.
... ... ... - Đối với chuyên mục “Thí nghiệm”
... ... ... - Đối với chuyên mục “Kiểm tra”
... ... ... - Đối với chuyên mục “Tham khảo”
... ... ...
Chân thành cảm ơn sự trao đổi ý kiến nhiệt tình của các em! Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong học tập!
99
PHỤ LỤC 3
BÀI 29: ANKEN (tiết 1) Câu 1.(mức 1) Công thức phân tử chung của anken là
A. CnH2n(n≥2, n nguyên). B. CnH2n-2(n≥3, n nguyên).
C. CnH2n(n≥3, n nguyên). D. CnH2n-2(n≥2, n nguyên).
Câu 2.(mức 1) Cho các mệnh đề dưới đây:
(a) Ở điều kiện thường, các anken từ C2H4 đến C4H8 là chất khí. (b) Ở điều kiện thường, các anken từ C2H4 đến C5H10 là chất khí.
(c) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
(d) Các anken đều nhẹ hơn nước, có thể tan trong nước. Các mệnh đề đúng về tính chất vật lý của anken là:
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. a, c.
Câu 3.(mức 1) Hợp chất CH2=CH-CH2-CH3 có tên gọi là
A. But-3-en. B. But-1-en. C. Buten. D. 1-metylpropen.
Câu 4.(mức 2) Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
Câu 5.(mức 2) Hợp chất CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3 có tên gọi là
A. Isohexan. B. 3-metyl pent 2-en.
C. 3-metyl pent 3-en. D. 2-etyl but 2-en.
Câu 6.(mức 2) Cho các chất sau:
(1) 2-metylbut-1-en; (2) 3,3-đimetylbut-1-en; (3) 3-metylpent-1-en; (4) 3-metylpent-2-en; Những chất nào là đồng phân của nhau ?
A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).
Câu 7.(mức 2) Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
100
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en.
C. 2,3-đimetylbut-2-en. D. 3,4-đimetylhex-3-en.
Câu 9.(mức 2) Chất hữu cơ Y có tên gọi là pent-2-en. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH2=CH-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH3.
Câu 10.(mức 3) Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
101
PHỤ LỤC 4
BÀI 29: ANKEN (tiết 2)
Câu 1.(mức 1) Trong phòng thí nghiệm, khí etilen được điều chế từ phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng tách nước từ etanol. B. Phản ứng tách H2 từ ankan.
C. Phản ứng tách hiđro halogenua. D. Phản ứng crăckinh.
Câu 2.(mức 1) Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 3.(mức 1) Cho các chất sau: H2, H2O, HBr, KMnO4, NaOH. Số chất tác dụng với etilen là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 4.(mức 1) Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. (–CH2=CH2–)n. B. (–CH2–CH2–)n. C. (–CH=CH–)n. D. (–CH3–CH3–)n.
Câu 5.(mức 1) Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 6.(mức 2) Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, với H2SO4 đặc, 170°C thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Dung dịch lấy dư dùng để làm sạch etilen là
A. Br2. B. NaOH. C. Na2CO3. D. KMnO4.
Câu 7.(mức 2) Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3.
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 8.(mức 3) Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2
102
A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2.
C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 9.(mức 3) Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but–1–en và but–2–en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là
A. 16. B. 24. C. 32. D. 40.
Câu 10.(mức 3) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit (đktc) một anken X trong lượng dư khí oxi thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 18.6 gam. CTPT của anken X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
103
PHỤ LỤC 5
BÀI 30: ANKAĐIEN Câu 1. (mức 1) Ankađien là
A. hợp chất hữu cơ có 2 liên kết đôi trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi liên hợp.
C. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi trong phân tử.
D. hiđrocacbon mạch hở có công thức chung là CnH2n-2.
Câu 2.(mức 1)Công thức phân tử chung của các ankađien là
A. CnH2n (n>=2). B. CnH2n (n>=3). C. CnH2n-2 (n>=2). D. CnH2n-2 (n>=3).
Câu 3.(mức 1)Khi cho penta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao có Ni làm xúc tác thì thu được:
A. Butan. B. Pentan. C. Isobutan. D. Isobutilen.
Câu 4.(mức 1)Chất nào khi bị đốt cháy cho số mol H2O bé hơn số mol CO2?
A. Ankan. B. Anken. C. Ankađien. D. Xicloankan.
Câu 5.(mức 1)1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol.
Câu 6.(mức 1) Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3-CHBr-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2Br.
C. CH2Br-CH2-CH=CH2. D. CH3-CH=CBr-CH3.
Câu 7.(mức 2)C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8.(mức 2)Trùng hợp buta-1,3-dien tạo ra cao su Buna có cấu tạo là
A. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n . B. (-CH2-CH2-CH=CH-)n .
C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH=CH-CH=CH-)n .
Câu 9.(mức 3) Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam Buta-1,3-đien, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là
104
Câu 10.(mức 3) Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 ankadien thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom tối đa có thể cộng vào hỗn hợp trên là
105
PHỤ LỤC 6
BÀI 32: ANKIN Câu 1. (mức 1) Ankin có công thức phân tử chung là
A. CnH2n (n ≥ 2, có một liên kết đôi). B. CnH2n -2 (n ≥ 2, có một liên kết ba).
C. CnH2n (n ≥ 3, có một vòng). D. CnH2n -2 (n ≥ 3, có hai liên kết đôi).
Câu 2. (mức 1) Cho các hidroccacbon sau: Axetilen, propin, but-1-in, but-2-in, etilen. Dãy các chất đều phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
A. axetilen, propin, but-1-in. B. axetilen, but-2-in, etilen.
C. etilen, propin, but-2-in. D. but-1-in, but-2-in, propin.
Câu 3. (mức 1) Người ta dùng phản ứng nào sau đây để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm? A. 2CH4 1500℃ 𝑙à𝑚 𝑙ạ𝑛ℎ 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ → C2H2 + 3H2. B. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2. C. 2C + H2 3000℃ → C2H2. D. C2H6 3000℃ → C2H2 + 2H2.
Câu 4. (mức 1) Đốt cháy hoàn toàn một ankin tạo ra CO2 và H2O. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?
A. nCO2 = nH2O. B. 2nCO2 = nH2O.
C. nCO2 > nH2O. D. nCO2 < nH2O.
Câu 5. (mức 2) Để làm sạch khí etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?
A. dung dịch Br2 dư. B. dung dịch HCl dư.
C. dung dịch KMnO4 dư. D. dung dịch AgNO3 dư.
Câu 6. (mức 2) Để phân biệt 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng
A. dung dịch Br2. B. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.
C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl và dung dịch Br2.
Câu 7. (mức 2) Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : Tên gọi của X là
106
C. 4-metyl pent-3-in. D. 2-metyl pent-4-in.
Câu 8. (mức 2) Ứng với công thức phân tử C4H6 có bao nhiêu ankin đồng phân cấu tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. (mức 3) Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm axetilen và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,840 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 26,4. C. 27,0. D. 28,8.
Câu 10. (mức 3) Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư,