VI Bộ hai cỏnh Diptera
4.9.1. Mật độ trưởng thành sõu đục quả cà chua vào bẫy Pheromone vụ Đụng xuõn 2008-2009 tại xó Hồng Phong An Dương Hải Phũng
Trong sản xuất nụng nghiệp khi chiến lược bảo vệ thực vật được xỏc định khụng phải bởi lợi nhuận kinh tế trước mắt là tăng năng suất cõy trồng, giảm thiệt hại do sõu bệnh gõy lờn mà cũn là bởi mục tiờu mụi trường, con người và cộng đồng. Để xõy dựng một nền nụng nghiệp sinh thỏi bền vững, hạn chế thiệt hại do sõu bệnh gõy lờn, giảm bớt việc lạm dụng hoỏ chất bảo vệ thực vật thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp sinh học đang được nghiờn cứu, ứng dụng rộng rói trong sản xuất hiện nay.
Pheromone giới tớnh (sex pheromone) hiện đang được sử dụng rộng rói trong hệ thống Bảo vệ thực vật ở nhiều nước trờn thế giới và đang được triển khai tại Việt Nam. Với đặc điểm chuyờn tớnh cao với từng loại sõu hại, Pheromone an toàn với mụi trường, con người và sản phẩm nụng sản. Để thử
nghiệm hiệu quả của bẫy Pheromone trong phũng trừ sõu xanh đục quả cà chua tại Hải Phũng chỳng tụi tiến hành đặt bẫy Pheromone ( Pheromone của Hàn Quốc chuyờn tớnh trờn sõu khoang S.litura và sõu xanh H.armigera do
Viện BVTV cung cấp) trờn ruộng cà chua tại Hồng Phong- An Dương kết quả được thể hiện trong bảng 4.12
Bảng 4.12. Mật độ trưởng thành sõu khoang và sõu xanh (H.armigera)
đục quả cà chua vào bẫy PG vụ đụng xuõn 2008-2009 tại xó Hồng Phong - An Dương - Hải Phũng
ĐVT: con/ bẫy/ ngày
Ngày sau đặt bẫy Sõu khoang (S.litura) Sõu xanh (H.armigera) Nhiệt độ trung bỡnh ( 0C) Ẩm độ trung bỡnh (%) 3 48,22 2,83 6 22,67 0,33 9 32,22 0,33 12 18,67 0,00 15 40,78 0,17 18 20,00 0 21 12,33 0 24 8,22 0 27 5,78 0,17 30 5,89 0,51 33 6,67 0,17 36 6,89 0 39 3,67 0,17 42 3,56 0,17 45 3,00 0,17 48 2,33 0 51 5,33 0 54 1,44 0,17 57 1,33 1,17 60 1,33 0 Trung bỡnh 12,51± 6,45 0,32± 0,30 17,79 ± 0,57 78,41±2,65
Bẫy Pheromone được đặt ở ruộng cà chua giai đoạn sau trồng 25 ngày, đặt liờn tục trong 60 ngày khụng thay mồi, mật độ trung bỡnh của sõu xanh
H.armigera vào bẫy rất thấp: 0,32 ± 0,3 con/bẫy/ngày, trưởng thành
H.armigera vào bẫy cao nhất là giai đoạn 3 ngày sau đặt bẫy 2,83 con/ bẫy/ ngày, 30 ngày sau đặt bẫy (giai đoạn ra hoa) cũn 0,51 con/ bẫy/ ngày và giảm dần mật độ về sauđú, cú ngày khụng cú con trưởng thành nào vào bẫy.
Xó Hồng Phong- An Dương là vựng chuyờn canh rau, cung cấp phần lớn rau ăn cho thành phố, cú khả năng thõm canh cao, cõy trồng phong phỳ đa dạng, trờn đồng ruộng luụn luụn cú mặt nhiều loại cõy trồng là điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh hại cư trỳ, phỏt sinh phỏt triển và gõy hại.
Sõu Khoang S. litura là loài sõu hại đa thực gõy hại trờn đa số cỏc loại cõy trồng cú trờn đồng ruộng. Sau khi tiến hành đặt bẫy, mật độ trưởng thành sõu khoang vào bẫy rất cao, cao hơn nhiều so với sõu xanh Harmigera; trung
bỡnh sõu khoang vào bẫy trong cả đợt đặt là 12,51 ± 6,45 con/bẫy/ngày. Ba ngày đầu đặt bẫy chỳng tụi thu được lượng trưởng thành cao nhất: 48,22 con/ bẫy/ ngày, sau đú mật độ trưởng thành sõu khoang vào bẫy giảm dần.
Trờn ruộng sử dụng bẫy Pheromone phũng trừ sõu đục quả cà chua, chỳng tụi thấy số lần phun thuốc trừ sõu giảm, mật độ sõu đục quả và tỷ lệ quả bị hại thấp hơn so với ruộng bờn ngoài. Đõy cũng là kết quả bước đầu hứa hẹn cú triển vọng cho việc sử dụng bẫy Pheromone giới tớnh trong cụng tỏc bảo vệ thực vật, bảo vệ năng suất cõy trồng, mụi trường và con người.
4.9.2. Diễn biến mật độ sõu xanh H.armigera và tỷ lệ quả bị hại (%) trong thớ nghiệm sử dụng bẫy PG tại Hồng Phong- An Dương- Hải Phũng