Những nghiờn cứu về biện phỏp phũng chống sõu xanh H.armigera Hubner

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA SÂU XANH ĐỤC QUẢ CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI AN DƯƠNG - HẢI PHÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008 -2009 (Trang 28 - 41)

Hubner

Với đặc tớnh sinh học và khả năng gõy hại của chỳng thỡ sõu xanh

H.armigera là mối đe dọa nguy hiểm cho sản xuất Nụng nghiệp trờn thế giới. Đó cú rất nhiều nghiờn cứu về biện phỏp phũng chống loài sõu này cú hiệu quả bảo vệ năng suất và chất lượng cõy trồng.

Theo M.C Picanco [61] và một số tỏc giả khỏc (Dent 2000; Pedio 2002) thỡ họ đó ỏp dụng biện phỏp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) thay thế cỏc biện phỏp cổ truyền (thuốc húa học). Việc lựa chọn biện phỏp này chủ yếu dựa vào cỏc thụng số xó hội, sinh thỏi, kinh tế và kỹ thuật.

Imenes et. Al, (1992) cho biết khi ỏp dụng IPM trừ sõu xanh

H.armigera thỡ mật độ sõu giảm tới 93,4%, tăng kẻ thự tự nhiờn, sinh vật cú ớch mà vẫn bảo vệ được năng suất cõy trồng [61].

Sikora et. Al, (2002) cũng kết luận rằng việc ỏp dụng biện phỏp IPM trong quản lý sõu xanh đục quả cà chua giảm được 134,32USD/ha so với biện phỏp quản lý sõu hại cổ truyền. Nghiờn cứu của Gusmao et al, 2000 và Ito et al, 2005; Parra and Zucchi, 2004 cũng chỉ ra rằng nhúm thuốc Parathion- Methyel và phosphat hữu cơ làm giảm lượng lớn mật độ của ong mắt đỏ (Ong ký sinh trứng sõu xanh H.armigera). Việc sử dụng thuốc húa học độc hại trừ sõu xanh là nguyờn nhõn tiềm ẩn của việc quản lý sinh thỏi học gia tăng [61].

Kết quả nghiờn cứu của Lidu ở miền Bắc Trung Quốc (2002) cho thấy rằng tỡm hiểu động lực học năng lượng của sõu xanh H.armigera cú ý nghĩa lớn trong việc quản lý chỳng. Đú là sự phản ỏnh tổng hợp mật độ sõu, tỷ lệ tử vong và giỏ trị calo của loài này [60].

Theo Wu and Wong 1984, do đặc tớnh gõy hại của loài, nờn sõu xanh khi gõy hại tốn nhiều calo hơn so với cỏc loài sõu ăn lỏ thụng thường khỏc, vỡ chỳng phải tỡm kiếm hoa và quả (thức ăn ưa thớch) của ký chủ vất vả hơn. Vỡ vậy, việc phũng chống loài sõu này phải chủ dộng để hạn chế thấp nhất thiệt hại do chỳng gõy ra [82].

Theo nghiờn cứu của Trung tõm Nghiờn cứu bụng Ấn Độ, (2002) [39] cho biết sõu xanh H.armigera cú khả năng khỏng với cỏc nhúm thuốc Fenvalerat, Cyper-methrin, Quinalphos và Endosulphan sau 6 năm nghiờn cứu (1993-1999). Khi xử lý Endosulphan 10.0Ug thỡ tỷ lệ sống sút của sõu xanh tăng theo mựa từ 10% thỏng 9 (1993) lờn tới 80% vào thỏng 3 (1994).

Theo tỏc tỏc giả Kranthi, 2001 [57] thỡ sõu xanh H.armigera khỏng với Quinalphos thấp hơn trờn khắp nước Ấn Độ, chỳng khỏng cao gấp 10-15 lần ở phớa Nam Maharashtra và Andhra Pradesh. Tỷ lệ sống sút trung bỡnh trong suốt cỏc mựa của sõu xanh là 19% trong 4 năm nghiờn cứu (1995-1999). Khả năng khỏng thuốc của sõu xanh H.armigera làm giảm hiệu lực của thuốc húa học, nờn việc sử dụng thuốc trừ sõu vào thời điểm sõu mẫn cảm cao để cú sự

thay đổi lớn hơn về chuỗi gen khỏng thể. Nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng hạn chế sử dụng liờn tục một nhúm thuốc cú nghĩa là phải luõn phiờn thuốc trong quản lý phũng chống sõu xanh H.armigera gõy hại cõy trồng [80].

Ở Ấn Độ, để hạn chế sử dụng nhúm thuốc Cacbamate và Endosulphan cú thể chống chộo với Photphas hữu cơ nờn việc luõn phiờn sử dụng thuốc trừ sõu xanh H.armigera hiệu quả là vấn đề cần quan tõm hiện nay.

Theo Kranthi, 2000 [50] chỉ ra rằng sõu non, sõu xanh H.armigera ở Ấn Độ hoàn toàn mẫn cảm với loại thuốc cú hoạt chất Spinosad đó được đăng ký sử dụng trong những năm gần đõy, hoạt chất này cú hiệu quả với cả giai đoạn nhộng trong đất của sõu xanh H.armigera. Họ đó sử dụng hoạt chất Spinosad để thay thế Endosulphan trừ sõu xanh H.armigera vào đầu vụ mựa ở Ấn Độ.

Một tập quỏn cố hữu trong sản xuất của nụng dõn Ấn Độ là việc sử dụng lượng lớn nhúm phosphat hữu cơ để khống chế hàng loạt sõu hại đầu mựa bụng, những ứng dụng này đó làm ảnh hưởng tới cõn bằng sinh thỏi giữa dịch hại và thiờn dịch - kẻ thự tự nhiờn. Kranthi, 2002 đó chỉ ra rằng để bảo vệ kẻ thự tự nhiờn, giữ cõn bằng sinh thỏi thỡ việc phun đỳng thời điểm sõu non sõu xanh H.armigera cũn nhỏ tuổi hoặc xử lý hạt giống bằng Imidacloprid và Cacbonsulphat cú hiệu quả hạn chế khả năng gõy hại của chỳng. Ngoài ra, cú thể sử dụng virus nhõn đa diện NPV hoặc cỏc hoạt chất cú nguồn gốc từ thực vật Neem để hỗ trợ hoặc thay thế cỏc loại thuốc hoỏ học trừ sõu xanh cú hiệu quả. Chiến lược sử dụng thay thế dần cỏc loài thuốc trừ sõu xanh H.armigera

đang được tiến hành triệt để và cú hiệu quả trong những năm gần đõy trong sản xuất nụng nghiệp ở Ấn Độ [80, 57, 58].

Dẫn theo CAB International, 2006 [46] khi nghiờn cứu khả năng khỏng nhúm thuốc Pyrethroid của sõu xanh H.armigera cú thể thảo luận chi tiết theo 3 con đường: Phõn giải chất độc bằng sự pha trộn hoạt tớnh của cỏc hoỏ chất, sự

nhạy cảm của thần kinh và quỏ trỡnh xõm nhập từ từ của thuốc. Sự phõn giải của thuốc chậm chạp ở cỏc bộ phận của cõy (gốc cõy, cuống lỏ...) và chất hỗ trợ khỏc, với mức độ chuyển hoỏ trung bỡnh đú cú thể sử dụng Pyrethroid cú hiệu quả cao và hiệu lực kộo dài trong mật độ quần thể sõu xanh H.armigera, đú là vấn đề mấu chốt trong kỹ thuật phũng chống loài sõu hại này.

Theo Barkat Hussain et. al, (2007) [46] cho biết H.armigera là loài sõu

hại nguy hiểm ở Ấn Độ, cú rất nhiều thử nghiệm đó được tiến hành nhằm quản lý loài sõu hại này bằng phương phỏp sinh thỏi học, tuy nhiờn phương phỏp này tỏ ra khụng cú hiệu quả vỡ sõu non gõy hại bằng cỏch chỳng đục và sống ở trong quả cà chua - khú phũng chống. H.armigera được coi là loài dịch hại lớn trong số cỏc loài dịch hại trờn cõy trồng ở Ấn Độ trong suốt thập niờn qua. Nụng dõn, cỏc tổ chức bảo vệ thực vật và chớnh phủ Ấn Độ đó tỏ ra lỳng tỳng trong việc quản lý loài sõu hại này, họ cũng đó ỏp dụng biện phỏp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sử dụng màng phủ bao bọc tỏn lỏ và qủa ( Dotkhite et. al, 1992, Sharma et. Al, 1993) và nghiờn cứu cụ thể đó được tiến hành: Xỏc định hiệu lực trừ sõu xanh của 6 loại thuốc hoỏ học sau 2 năm nghiờn cứu (2003 - 2004), kết quả được ghi lại ở bảng sau:

Từ dữ liệu trờn cho ta thấy thớ nghiệm cho hiệu quả trừ sõu xanh

H.armigera cao nhất khi sử dụng Imidacloprid ở liều lượng 0,03 gai, cả 6 cụng thức đều cú hiệu quả cao hơn so với đối chứng, tỷ lệ thiệt hại (%) cú thể bự được ở 4 cụng thức đầu đều trờn 30% năng suất. Kết quả này phự hợp với kết quả của Ulaganathan và Gupta, 2004 và Laveka et al 2004 [59], khi cho rằng phương phỏp xử lý Imidacloprid cú hiệu quả cao trong phũng chống

H.armigera.[52] Do đặc tớnh tỏc động của thuốc nhanh và khả năng gõy độc cho động vật cũn thấp, tồn tại lẫn trờn bề mặt xử lý nờn cú hiệu lực cao trừ sõu xanh đục quả H.armigera trờn cà chua (Misha 1986, singh và singh 1990,

Bảng 2.1 : Hiệu lực trừ sõu xanh H.armigera đục quả cà chua tại Ấn Độ năm 2003-2004 Tỷ lệ quả bị hại (%) Mật độ sõu non (con/ cõy) Năng suất (kg/ha) Bự đắp năng suất (%) Cụng thức Tờn thuốc Tờn hoạt chất G(ai) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 I Courage Imidacloprid 17,8%SL 0.03 8,65 6,80 0,83 0,5 28.000 32.000 46,43 46.87 II Decis Deltamethrin 1,8 EC 0,01 10,20 8,90 0,87 0,7 26.667 29.333 43,75 42,04 III Mavrick Fluvalinate 25% EC 0,01 11,58 10,14 0,90 0,8 24.000 26.578 37,5 36,03 IV Magafen fenvalerate 28% EC 0,03 11,94 11,29 0,93 0,9 23.567 24.356 36,35 30,20 V Kohiban Cholrpyriphos 20% EC 0,05 13,47 12,80 1,00 1,0 18,667 18,667 19,64 8,93 VI Sholay Endosulfan 35% EC 0,07 14,07 14,50 1,17 1,2 17,334 18,667 13,46 8,93

Theo King and Jackson, (1989) thỡ việc ỏp dụng biện phỏp sinh học để quản lý sõu H.armigera đang được ỏp dụng ở nhiều nước trờn thế giới: Miền Nam Chõu phi, Indonesia, New zealand, Australia... Cụ thể là sử dụng ong mắt đỏ loài Trichogramma prestionsum và loài T.perkinsi (từ Mỹ) ong ký sinh Cotesia kazak và Hyposoter didymator (từ Chõu Âu) và đặc biệt là việc sử dụng cỏc chủng vi khuẩn BT (Bacillus thuringiensis) và virus nhõn đa diện HaNPV (Helicovecpa armigera nuclear polyhedrosis virus) đó được ỏp dụng đạt nhiều thành cụng trong thực tế sản xuất [81].

Việc sử dụng hoỏ học trờn diện rộng trừ sõu xanh H.armigera gần đõy đó trở thành biện phỏp khụng thể thiếu trong cụng tỏc bảo vệ thực vật trong sản xuất nụng nghiệp, điều đú đó dẫn đến khả năng khỏng thuốc của

H.armigera với nhúm Organchlorine, Cacbamate, Oraganophosphates và Pyrethroid ở rất nhiều quốc gia ( Mecaffery, 1998) [64].

Theo Ahmad et al, 1995 [45] thỡ khả năng khỏng Pyrethroid và Organophosphates của sõu xanh H.armigera rất phổ biến trờn cõy bụng trồng ở khu vực gần đõy, thuốc trừ sõu được coi là chỡa khoỏ để quản lý sõu xanh

H.armigera của hầu hết cỏc hệ thống cõy trồng trờn toàn thế giới. (Yang et. al, 2005)[56]. Do vậy, sõu hại đó tạo ra ỏp lực cho việc lựa chọn thuốc hoỏ học khi dựng. Khả năng khỏng thuốc của H.armigera với phần lớn cỏc nhúm hoỏ chất đó được chứng minh bằng nhiều tư liệu nghiờn cứu từ Australia, Chõu Á, Chõu Âu và một số khu vực ở Chõu Mỹ ( Geenning et. al 1999; Armis et. al 1992. Forrester et al 2001; Torres - Vila et al 2002, Bues and Boudinhou 2003)[62]. Thuốc trừ sõu nhúm Pyrethroid (Cyper methrin, esfenvalerate và fenpropathrin) tạo khả năng khỏng của sõu xanh H.armigera cao hơn so với nhúm thuốc thế hệ mới (Spinosad, Abamectin và Indoxacarb). Hiệu quả trừ sõu của nhúm thuốc thế hệ mới cao hơn cỏc thuốc nhúm Pyrethroid và cao nhất là hoạt chất Abamectin. Nghiờn cứu cũng chỉ ra kết quả quan trọng là việc luõn phiờn cỏc hoạt chất Abamectin, Spinosad và Indoxacarb với

Pyrethroid để trừ H.armigera làm giảm khả năng khỏng thuốc của loài sõu này với nhúm Pyrethroid để trừ H.armigera và hạn chế khả năng gõy hại của chỳng (Sayyed and Wright 2004)[62].

Những nghiờn cứu trờn cỏc loài sõu bộ cỏnh vẩy đó giỳp chỳng ta giải thớch sự tương tỏc giữa Pheromone và mựi hương dẫn dụ của thực vật. Điều đú đặc biệt đỳng với loài Heliothine - chỳng cú cơ quan thần kinh cảm nhận và tiếp nhận mựi và quỏ trỡnh xử lý ở cấp độ ngoại biờn và cấp độ trung tõm (Berg et. al 2002; Mustaparta 2002; Straridenetal 2002,2003; Skiri et. al 2004).

Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của Phenylaxetade và (Z)-3- hexenyl axetat trờn phản xạ của ngài đực với Pheromone giới tớnh nhõn tạo của sõu xanh(H.armigera ) tỏc giả Olivia L.K kết luận rằng: Trờn cỏc thửa ruộng thớ nghiệm ở Úc thỡ hiệu quả sử dụng bẫy Sex Pheromone thu bắt được nhiều trưởng thành đực hơn so với cỏc loại bẫy khỏc. Cú thể một lượng lớn nơron cảm nhận đặc trưng với từng thành phần cấu tạo của Pheromone trong cỏc loại tế bào cảm giỏc cú ở rõu của trưởng thành H.armigera (Mustapparta,

2002). Nghiờn cứu này chỉ ra định hướng mới cho cụng tỏc quản lý

H.armigera bằng Pheromone giới tớnh triển vọng trong tương lai với mục đớch dẫn dụ ngài đực, hạn chế khả năng sinh sản của ngài cỏi, làm giảm mật độ của chỳng trong sinh quần và khu vực phõn bố.

Khi nghiờn cứu hiệu lực của chế phẩm HaNPV 1.15ì107 Obs/ml trừ sõu xanh H.armigera đục quả cà chua Moore D.S và cộng sự cho thấy cú thể tiết kiệm được 399USD/ha so với cụng thức đối chứng khụng xử lý 11trừ sõu xanh [65].

Những kết quả nghiờn cứu trờn đó chỉ ra mhiều triển vọng cho việc quản lý sõu xanh trong sản xuất nụng nghiệp trong đú ưu tiờn biện phỏp phũng trừ tổng hợp IPM, biện phỏp sinh học ( Pheromone giới tớnh (PG), thuốc trừ sõu cú nguồn gốc sinh học: Spinosad, Abamectin, Emamectin…) và

Những năm gần đõy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành vấn đề quan tõm của toàn xó hội, tỡnh trạng sử dụng thuốc BVTV của người dõn khụng tuõn thủ theo đỳng và quản lý dịch hại tổng hợp IPM cộng đồng đó và đang xảy ra ở nhiều vựng chuyờn canh rau trờn toàn quốc. Theo số liệu thống kờ của Cục BVTV thỏng 6/2006 thỡ cú tới 70% số hộ nụng dõn phun từ 8-12 lần thuốc BVTV cho một vụ rau. Kết quả thanh tra diện rộng năm 2002, trong 6.840 hộ sản xuất rau cú 2,2% số hộ sử dụng thuốc cấm; 3,0% khụng đảm bảo thời gian cỏch ly (PHI); 1,8% dựng thuốc ngoài danh mục; 14,9% sử dụng thuốc khụng đỳng kỹ thuật và 12,6% số hộ phun thuốc nhiều lần/vụ sản xuất. Từ thực trạng đú đó cú rất nhiều nghiờn cứu ứng dụng cỏc biện phỏp trong phũng chống dịch hại tổng hợp, trong đú cú biện phỏp phũng chống sõu xanh đục quả cà chua H.armigera mang lại hiệu quả cao.

Biện phỏp sinh học đó đạt những thành tựu đỏng kể, ngay từ những năm của thập kỷ 80 thế kỷ trước cỏc nhà khoa học của Viện BVTV đó nghiờn cứu, ứng dụng và sản xuất chế phẩm sinh học NPV trừ sõu xanh H.armigera

cú hiệu quả, sử dụng trờn diện rộng ở cỏc tỉnh Sơn La, TP Hà Nội, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Sụng Bộ, tỉnh Ninh Thuận… bảo vệ năng suất cõy trồng [43].

Tỏc giả Ngụ Trung Sơn, (1991)[32] nghiờn cứu sử dụng chế phẩm NPV trừ sõu xanh H.armigera đó kết luận: loại sõu này rất mẫn cảm với NPV đặc biệt là sõu non tuổi nhỏ, biểu hiện ở tỷ lệ chết cao hơn, thời gian ủ bệnh ngắn hơn. Vỡ vậy, cần chủ động phũng trừ sõu xanh H.armigera ở giai đoạn sõu non tuổi nhỏ mang lại hiệu quả cao về kinh tế và mụi trường.

Theo tỏc giả Nguyễn Văn Tuất, (2005) nghiờn cứu ứng dụng chế phẩm NPV trừ sõu xanh H.armigera đục quả cà chua tại Hoài Đức (Hà Tõy) và Tiờn Phong (Vĩnh Phỳc) hiệu lực trừ sõu của chế phẩm đạt 57,7%, kết quả đú đỏng ghi nhận [39].

Hoàng Thị Việt và Cs, (2000) [42] đỏnh giỏ hiệu lực trừ sõu khoang

phẩm sinh học NPV ở cỏc nồng độ virus khỏc nhau cho kết quả: Hiệu lực của thuốc đạt 100% ở 9 ngày sau phun (NSP) đối với sõu khoang; 100% 6NSP đối với sõu xanh. Với hỗn hợp V-BT (Vi khuẩn Bacillus thuringiensis + NPV)

thỡ hiệu lực trừ sõu xanh ở 4-5 NSP đạt từ 65-100%.

Theo tỏc giả Vũ Văn Độ, (2005) khi nghiờn cứu thớ nghiệm phũng trừ sõu xanh H.armigera của chế phẩm dầu Neem và BT hiệu lực trừ sõu ở 6NSP đạt từ 55-80% và 75-95% ở cỏc nồng độ phối trộn khỏc nhau. Do vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học trừ sõu xanh cú ý nghĩa lớn trong cụng tỏc BVTV hiện nay[14].

Phạm Hữu Nhượng, (1999) khi so sỏnh hiệu quả của thuốc hoỏ học và chế phẩm sinh học (BT, NPV) trừ sõu non bộ cỏnh vẩy (sõu xanh, sõu khoang, sõu keo da lỏng...) trờn cõy đậu năm 1998 tại ĐăcLắc cho thấy: Ở ruộng sử dụng chế phẩm sinh học cú mật độ sõu hại thấp hơn ruộng phun thuốc hoỏ học; đặc biệt là thành phần và mật độ cỏc loài BMAT (nhện, bọ rựa, bọ xớt hoa...) rất cao [26].

Cho nờn việc sử dụng chế phẩm sinh học trừ sõu xanh (H.armigera)

khụng những tạo điều kiện gia tăng quần thể thiờn địch, hạn chế sõu hại, giảm chi phớ BVTV mà cũn ổn định năng suất cõy trồng và thõn thiện với mụi trường...

Cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc biện phỏp phũng chống sõu xanh hại cà chua như: Sử dụng đặc tớnh dẫn dụ của cõy cà Solanum viarum (Dunal) (Nguyễn Kim Chiến,2005)[33], sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma spp) [4], bẫy bả chua ngọt, và cỏc biện phỏp canh tỏc (Nguyễn Minh Tuyờn, 1995) ỏp dụng vào sản xuất đạt kết quả tốt.

Ngoài ra, một số nghiờn cứu khỏc cũn sử dụng bẫy Pheromone giới tớnh (PG) để phũng chống sõu xanh H.armigera. Dựa trờn đặc điểm chuyờn tớnh cao với sõu hại, an toàn với mụi trường, sức khoẻ người sản xuất và nụng sản

cõy trồng. Biện phỏp này đang được Viện BVTV triển khai phối kết hợp với cỏc tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phũng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc...sử dụng rộng rói trờn rau.p

Pheromone được khẳng định đầu tiờn vào năm 1950 trờn tằm.Đến năm 1959 (9 năm sau) mới xỏc định được thành phần hoỏ học Pheromone của tằm và mới đặt tờn chớnh thức là Pheromone giới tớnh. Năm 1960, cỏc nhà khoa học

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA SÂU XANH ĐỤC QUẢ CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI AN DƯƠNG - HẢI PHÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008 -2009 (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)