CHƯƠNG I : CẤU TRÚC VŨ TRỤ VÀ CÁC SAO
1.2. Các sao
1.2.2.2. Tuổi của các ngôi sao
Các ngơi sao ở dải chính có ánh sáng màu xanh lam có năng lượng phát ra rất lớn khiến cho các phản ứng hạt nhân xảy ra bên trong chúng xảy ra rất mạnh mẽ làm cho nhiên liệu của chúng nhanh cạn kiệt và chúng chết đi. Vì vậy những ngơi sao này phải có tuổi thọ ngắn. Cho nên chúng phải được tạo thành khá gần đây, một số trong chúng được tạo thành chỉ khoảng 106
năm về trước. Nếu chúng ta nhìn lên bầu trời thấy các ngôi sao sáng, có màu xanh lam, thì chúng ta đang nhìn vào những nơi mà hiện nay các ngơi sao đang hình thành.
Một ví dụ điển hình là Tinh vân Lạp Hộ, trong tinh vân đó có chứa vài ngàn ngơi sao rất nóng, rất xanh lam, khoảng 106 năm tuổi. Và chính chuyển động của khí cho chúng ta biết rằng nó bị đun nóng bởi một ngơi sao khác chỉ mới trong vòng 2.104 năm qua cho nên có thể nói rằng ngơi sao trẻ nhất bên trong tinh
vân chỉ có 2.104 năm tuổi. Hình 1.18. Tinh vân Lạp Hộ.
Đám sao là tập hợp của hàng trăm, hàng ngàn ngôi sao, liên kết với nhau bởi lực hấp dẫn của chúng. Tất cả các ngơi sao của cùng một đám hình thành vào cùng một thời điểm. Như vậy, các đám sao và các ngơi sao có màu rất xanh lam (xanh lá) phải có tuổi ít hơn 107 năm, cịn các Ngơi sao nóng trung bình thì hơi già hơn. (VD: đám Pleiades khoảng 108
năm tuổi).
Hiện nay, khi quan sát các đám sao, chúng ta hầu như không thấy ngôi sao nào đang ở dải chính như Mặt Trời, điều đó có nghĩa là các đám sao này phải đủ già để các sao như Mặt Trời trở thành sao lùn trắng và rất mờ. Các đám sao này
SVTH: Nguyễn Thị Minh Đạt 28 già hơn 1010 năm, các sao hình cầu là các sao già nhất có tuổi vào khoảng 1,3.1010năm, chúng được gọi là hình cầu vì trơng chúng có dạng trịn và tuổi của chúng được xác định bởi vệ tinh nhân tạo của Trái Đất (HIPPARCOS) rất chính xác.
SVTH: Nguyễn Thị Minh Đạt 29