Người mềm yếu bạc nhược: Nói bầy nhầy, âm thanh phát ra như đi trong bùn Người đa nghi, thiếu nghị lực: Nói quanh co, ậm ừ.

Một phần của tài liệu marketing là gì tầm quan trọng của nó (Trang 29 - 33)

- Người đa nghi, thiếu nghị lực: Nói quanh co, ậm ừ.

- Người cố chấp: Âm thanh phát ra nghe như tiếng cắt sắt, nghe lạnh, vô tình.

- Tướng người hay nói dối: Họ sẽ sở hữu gương mặt trong với khuôn miệng lệch,mũi cong, gồ ghề. Bên cạnh đó, phần răng cửa thưa, huyệt giữa trán hẹp, nhỏ. mũi cong, gồ ghề. Bên cạnh đó, phần răng cửa thưa, huyệt giữa trán hẹp, nhỏ.

Xem tướng dáng người qua thái độ:

- Chính nhân quân tử: Thái độ và cách cư xử trang nghiêm đứng đắn. - Lão thành kinh lịch: Thái độ và cách cư xử trước sau như một. - Người cương trực: Thái độ và cách cư xử cẩn thận nhưng không câu nệ - Tướng mặt tiểu nhân: Nói khéo ưa làm thân, quen cầu cạnh.

f) Phân biệt đặc tính nam – nữ?

Nam Nữ

- Nam tính. - Nữ tính.

- Chủ động, có sức mạnh, có vóc - Giọng nói thanh, cao

dáng khỏe mạnh, vạm vỡ. - Nhạy cảm, kiên nhẫn, dễ bị tổn

- Giọng trầm. thương, nhan sắc đẹp đẽ.

- Thân hình cong và đầy đặn hơn, dáng người mảnh mai và thanh tú, và khả năng sinh con.

g) Cách thiết kế và kinh doanh 1 cửa hàng dành cho thiếu nhi trong thực tiễn?

Cách thiết kế:

- Trang trí cửa hàng với một tone màu chủ đạo (chủ yếu là tone màu tươi sáng

như hồng, trắng, xanh lá, vàng, cam,...).

23

- Thiết kế cửa hàng thành nhiều khu vực theo từng loại sản phẩm để khách hàng dễ dàng tiềm kiếm thứ họ cần, cũng như để nhân viên thuận tiện hơn trong quá trình quan sát cửa hàng.

- Sử dụng hệ thống giá, kệ, móc, treo,... bắt mắt. - Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng phù hợp.

- Bố trí chỗ ngồi phù hợp tại một số vị trí trong cửa hàng.

Cách kinh doanh:

- Khảo sát, nghiên cứu cụ thể.

+Khảo sát để tìm hiểu xem hiện nay thị trường đang sôi động đến mức nào (có bao nhiêu cửa hàng giành cho thiếu nhi, bao nhiêu cửa hàng mà qua mắt bạn bạn thấy họ thành công và phát triển, bao nhiêu cửa hàng đang hoạt động chậm và có nguy cơ phá sản, bao nhiêu cửa hàng giành cho thiếu nhi đăng nhượng cửa hàng – lý do họ nhượng là gì...).

+ Tìm hiểu xem nhu cầu của các bố các mẹ, lứa tuổi nào được các bố các mẹ đầu tư nhiều nhất và đầu tư vào mặt hàng nào, nhu cầu cụ thể cho từng lứa tuổi như thế nào. Các bố mẹ thích loại hàng gì, sản xuất từ đâu VNXK, Cambodia, hay Trung quốc, Thái Lan, Hàn Quốc... Các bố các mẹ cần gì nhiều thì mình đáp ứng nhiều, theo số đông, cái gì mà các bố các mẹ ít quan tâm thì chúng ta sẽ giới hạn lại. Điều này góp phần cho việc đầu tư phân chia vốn kinh doanh một cách hợp lý nhất.

+Tìm hiểu xem các bố các mẹ bỏ tiền ra mua đồ cho con như thế nào. Bỏ bao nhiêu thì hợp lý, vừa vui lòng mà vẫn hợp lý với tài chính gia đình. Chia phần trăm ra xem

có bao nhiêu bố mẹ mua cho con bất cứ cái gì mình thích không quan tâm giá, bao nhiêu bố mẹ hài lòng với mức giá cao hàng đẹp, bao nhiêu phần trăm bố mẹ chỉ mua hàng ở mức giá trung bình, vừa phải, bao nhiêu bố mẹ chỉ mua hàng ở mức giá thấp...

- Lựa chọn địa điểm mở cửa hàng.

+Khi đã xác định được mặt hàng cần bán, sẽ xác định nguồn vốn, xác định chi phí mở cửa hàng là lớn hay nhỏ.

+Chọn địa điểm hợp lý để kinh doanh (mở shop bán hàng trực tiếp ở mặt phố,

mặt ngõ, khu chung cư,...)

+ Xác định nguồn hàng.

- Thuê nhân viên: cần tìm một nhân viên biết việc, nhanh nhẹn, nhiệt tình với công việc.

- Trang trí cửa hàng. - Nhập hàng.

- Trưng bày sản phẩm.

- Khai trương cửa hàng: chọn ngày đẹp, lên chính sách thật cẩn thận và kỹ lưỡng cho ngày này, chuẩn bị để làm sao càng nhiều người hưởng ứng nó càng tốt, quảng cáo bằng nhiều phương tiện (báo điện tử, báo giấy, phát tờ rơi, quảng cáo cho bạn bè gia

đình, cơ quan,...).

- Giữ hình ảnh của cửa hàng:

+Thường xuyên chỉnh đốn và training nhân viên về thái độ bán hàng, tư cách bán hàng... Nhiệt tình nhưng không mềm mỏng, khéo léo nhưng không ép khách. Mang lại cho khách hàng sự thoải mái nhất khi ghé shop, bỏ tiền mà vẫn vui và muốn bỏ tiền thêm.

24

+Thường xuyên bày biện sắp xếp hàng sao cho đẹp mắt, dễ tìm, dễ chọn, dễ kiểm hàng,...

+Thường xuyên có các chương trình khuyến mại, giảm giá cho khách hàng vip, có chính sách ưu đãi đặc biệt,...

+Xin thông tin của khách hàng mỗi khi tới mua hàng, có những món quà hay lời chúc nhân các ngày đặc biệt.

+Thường xuyên thông báo khi có hàng mới về. - Quản lý cửa hàng.

+Hàng nhập về hay xuất ra đều phải nhập vào sổ sách. Bán hàng phải có hoá đơn cho khách. Yêu cầu khách hàng khi đổi hàng phải giữ hoá đơn và bất cứ vấn đề gì thì đều có thể liên lạc vào số điện thoại nóng.

+Bán hàng đúng giá niêm yết, không mặc cả. Đặc biệt nên kiểm hàng mỗi ngày (nếu có thể) hoặc ít nhất mỗi tuần một lần.

+Chăm sóc khách hàng thường xuyên. Phải học cách quản lý cửa hàng để vận hành cửa hàng một cách trơn chu.

Câu 5 :

a) Liệt kê 10 thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới?

Chanel Dior

b) Liệt kê 10 mặt hàng mà bạn ưa thích?

Nước hoa Channel Son Gucci

Xe Lamborghini

c) Liệt kê 10 món ăn đặc sản của Việt Nam?

Bún chả Nem rán Phở bò Bánh xèo Chuối nếp nướng

Bánh mì kẹp thịt Gỏi cuốn Bún riêu cua Bún bò Huế Cafe trứng

d) Giải thích 10 tên địa danh Việt Nam?

Đà Lạt: Địa danh Đà Lạt được bắt nguồn từ chữ Đạ Lạch, tên gọi của

con suối Cam Ly. Khởi nguồn từ huyện Lạc Dương, dòng suối Cam Ly chảy qua khu vực Đà Lạt theo hướng Bắc – Nam, trong đó đoạn từ khoảng Hồ Than Thở tới thác Cam Ly ngày nay được gọi là Đạ Lạch. Theo ngôn ngữ của người Thượng, Da hay Dak có nghĩa là nước, tên gọi Đà Lạt có nghĩa nước của người Lát, hay suối của người Lát (người Cơ Ho).

Đà Nẵng: Phần lớn các ý kiến đều cho rằng tên gọi Đà Nẵng xuất phát từ vị trí

nằm ở cửa sông Hàn của thành phố. Đó là một biến dạng của từ Chăm cổ "Da nak", được dịch là "cửa sông lớn". Đanang trong tiếng

Chăm và Raglai cổ, cùng thuộc ngôn ngữ Malayo-Polynesia, có nghĩa là "nguồn". "Đà Nẵng" là "sông nguồn".

Hà Nội: “Hà Nội” viết bằng chữ Hán là “旗旗”, nghĩa là "bao quanh bởi các con sông", tên gọi này phản ánh vị trí địa lý của tỉnh Hà Nội. Tỉnh này nằm giữa hai con sông là sông Nhị (sông Hồng) ở phía đông bắc và sông Thanh Quyết (sông Đáy) ở phía tây nam

25

Sài Gòn: Căn cứ vào từ “Sài” nghĩa là “củi” và “Gòn” tức “cây bông gòn”, quyển Đại Nam Quốc Âm Tư Vị của ông Huỳnh Tịnh Của cho rằng nghĩa của “Sài Gòn” nghĩa là “củi gòn”. Dựa theo thông tin này, học giả Trương Vĩnh Ký nói rằng tên gọi Sài Gòn được phiên âm từ

“Prei Nokor” của người Khmer.

Nha Trang: Ngày xưa, vùng đất này có lau sậy mọc rất nhiều 2 bên bờ sông Cái, hoa lau nở trắng xóa một vùng. Vậy nếu ghép cả 2 âm “Ja”, “Ya” hay “Ea” vào “trang” có nghĩa là vùng sông có nhiều cây lau sậy. Sau này người Việt đọc chệch thành Nha Trang và từ một “tục danh” trở thành Phú Quốc:

Bắc Ninh:

Cao Bằng:

Cao Bằng cho đến bây giờ.

Hải Dương: Hải Dương có tên chính thức từ năm 1469, ý nghĩa “Hải là miền duyên hải” vùng đất giáp biển, “Dương là ánh sáng” ánh mặt trời. Ninh Bình: Ninh Bình nghĩa là phẳng lặng, yên ổn, yên tĩnh có tên là đạo Ninh

Bình từ năm 1822, năm 1831 đổi thành tỉnh Ninh Bình.

e) Ý nghĩa tên 10 nước lớn?

Anh Lào Thái Lan Myanmar Malaysia Singapore Indonesia Hàn Quốc Ấn Độ Nhật Bản

f) Chọn 10 loại chai nhựa và xem xét số bên dưới đáy chai..., loại nào không dùng đưng thực phẩm?

Số 1 – Nhựa PET hay PETE

26

Loại nhựa trong suốt, có thể chịu được nhiệt độ lên đến 200 độ C và chịu lạnh -90 độ C trong thời gian ngắn (khoảng 2 phút), có thể cho vào tủ lạnh (cả ngăn mát lẫn

ngăn đông).

- Nhựa PET/ PETE khá an toàn cho sức khoẻ, thường dùng để chế tạo vỏ chai dầu gội, nước súc miệng, sữa tắm,...

- Dùng nhiều trong ngành nước giải khát như làm chai: nước ngọt, nước ép, nước suối, nước khoáng,...

Một phần của tài liệu marketing là gì tầm quan trọng của nó (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w