Đối với nhóm sinh viên “đã từng thức khuya"

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát lý do họ không tiếp tục thức khuya nữa Lý do không tiếp tục thức khuya (câu hỏi nhiều đáp án)

Lo cho sức khỏe

Gia đình la mắng, khuyên nhủ Có khả năng sắp xếp thời gian biểu Cảm thấy không việc gì cần phải thức cả

QB001 – K45

Tại vì có thói quen đi ngủ sớm Ngủ không đủ giấc, toàn vào lớp ngủ Cả ngày bận bịu, đuối sức nên ngủ sớm

Khi được hỏi lý do tại sao họ từ bỏ thói quen thức khuya thì theo khảo sát có 45% người trả lời là lo cho sức khỏe của bản thân, cùng với 30% người trả lời rằng họ cảm thấy không việc gì cần phải thức nên họ đã đi ngủ sớm.

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát về cách hạn chế (bỏ) thói quen thức khuya Cách hạn chế (loại bỏ) thói quen thức khuya

Tập/cố gắng đi ngủ sớm tạo thói quen

Cố gắng tập trung công việc vào buổi sáng/trong ngày để tối làm ít hơn

Lúc bản thân bắt đầu giảm trí nhớ đáng kể

Tới giờ thì tắt nguồn điện thoại, tắt đèn, nhắm mắt đến khi ngủ được. Hạn chế uống cà phê, trà... sau giờ trưa. Ngủ trưa ít, ngủ trưa sớm hoặc không ngủ trưa. Hạn chế ngủ vào những giờ khác

Bác sĩ khuyên nên ngủ sớm để có được làn da tốt, hỗ trợ quá trình điều trị

Vì làm việc đuối sức cả ngày nên ngủ sớm

Đến với câu hỏi làm cách nào để thay đổi thói quen thức khuya thì có 2 cách hiện đang đứng đồng hạng nhất với tỷ lệ 28.6% lần lượt là “tập/cố gắng đi ngủ sớm tạo thói quen” và “tới giờ thì tắt nguồn điện thoại, tắt đèn, nhắm mắt đến khi ngủ được, hạn chế uống cà phê, trà sau giờ trưa; ngủ trưa ít, ngủ trưa sớm hoặc không ngủ trưa, hạn chế ngủ vào những giờ khác”. Nhìn chung chủ yếu phụ thuộc vào ý thức tự giác, muốn thay đổi thì sẽ thay đổi được.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu thói quen thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên khóa 45 đại học kinh tế thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)