Tính chất của luật kết hợp và tập mục phổ biến

Một phần của tài liệu 27873 (Trang 39 - 40)

* Một số tính chất của tập mục phổ biến:

a) Tính chất 1: Độ hỗ trợ (support) cho tất cả các tập con (subset): A, B là tập các mục, nếu A  B thì sup(A)  sup(B) vì tất cả các giao dịch của D hỗ trợ B thì cũng hỗ trợ A.

b) Tính chất 2: Nếu một mục trong B không có độ hỗ trợ tối thiểu trên D nghĩa là sup(B) < minsup thì một tập con A của B sẽ không phải là một tập phổ biến vì support(B)  support(A) < minsup.

c) Tính chất 3: Nếu mục B là mục phổ biến trên D, nghĩa là

support(B) minsup thì mọi tập con A của B là tập phổ biến trên D bởi vì support(A)  support(B) > minsup.

Trường hợp đặc biệt, nếu A = {i1,i2,..,im} thì mọi tập con của nó cũng là tập phổ biến. Nhưng ngược lại thì không đúng.

*Một số tính chất với luật kết hợp [8]

d) Tính chất 4:

Nếu X  Y và Y Z thì không nhất thiết là X  Y  Z là đúng. Ví dụ: Xét trường hợp X  Y = , các tác vụ trong D hỗ trợ Z nếu và chỉ nếu chúng hỗ trợ mỗi X hoặc Y, khi đó luật X  Y X có độ tin cậy 0%

Tương tự, X  Y và X  Z thì không nhất thiết X  Y  Z

e) Tính chất 5:Không tách luật

Nếu X  Y  Z thì X  Z và Y Z chưa chắc chắn sảy ra

Ví dụ: Trường hợp Z có mặt trong một tác vụ khi và chỉ khi cả hai X và Y cũng có mặt, tức là supp(X  Y) = supp(Z). Nếu độ hỗ trợ của X và Y đủ lớn hơn supp(X  Y), tức là supp(X) > supp(X  Y) và supp(Y) > supp(X  Y) thì hai luật riêng biệt sẽ không đủ độ tin cậy.

Tuy nhiên đảo lại: X  Y  Z thì X  Y và X  Z

f) Tính chất 6:Các luật kết hợp không có tính bắc cầu Nếu X  Y và Y  Z thì chúng ta không thể suy ra X  Z

g) Tính chất 7: Nếu luật A  (L-A) ta không thỏa mãn độ tin cậy cực tiểu thì luật B  (L-B) cũng không thỏa mãn, với các tập mục L, A, B và B  A  L

Vì supp(B) supp(A) (theo tính chất 1) ta có:

Conf(B  (L-B)) = (supp(L)/supp(B))  (supp(L)/supp(A))  minconf

Một phần của tài liệu 27873 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)