Giới thiệu một số loại hóa chất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU TRE (Trang 40 - 42)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.4.2.4. Giới thiệu một số loại hóa chất

Trong đó: σp: Là hệ số sức căng bề mặt của chất lỏng

θ: Góc thấm ướt của chất lỏng r: Bán kính mạch dẫn

 Hóa chất thấm vào tre nhờ quá trình khuếch tán

Bản chất của quá trình khuếch tán là quá trình lan truyền làm cho dung dịch đồng nhất về khối lượng riêng và áp suất. Do vậy, các phân tử hóa chất hòa tan trong nước sẽ có chuyển động với một động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến nào đó là εD, áp suất P do các phân tử gây nên là:

P n0 D n0kT

3

2 

  (1.5) Trong đó: n0: Số phân tử chất hòa tan trong một đơn vị thể tích

εD: Động năng của phân tử T: Nhiệt độ tuyệt đối k: Hằng số Botzmanm

Áp suất này còn gọi là áp suất thẩm thấu và ở đây vách tế bào tre được coi là màng bán thấm. Như vậy, đối với tre còn ướt tẩm khuếch tán được ứng dụng, dựa vào sự khuếch tán của phân tử hóa chất bao bọc xung quanh tre.

1.4.2.4. Giới thiệu một số loại hóa chất

Muối Kalibicromat (K2Cr2O7)

Hình 1.14: Mô hình không gian của K2Cr2O7

Muối Kali bicromat là chất ở dạng những tinh thể tam tà màu đỏ da cam, nóng chảy ở 3980C và ở 5000C bị phân hủy.

K2Cr2O7 = 2K2CrO4 + 3Cr2O3 + 3O2

Kali bicromat tác dụng với dung dịch kiềm tạo K2CrO4 làm cho màu của dung dịch chuyển từ da cam sang màu vàng (màu của ion CrO42-)

K2Cr2O7 + KOH = K2CrO4 + H2O

(da cam) (vàng) Sự chuyển hóa được biểu diễn như sau:

2CrO42- + 2H+ ↔ 2HCrO4- ↔ Cr2O42-

Kali bicromat có tính oxi hóa mạnh, nhất là trong môi trường axit: K2Cr2O7 + 14HCl = 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O

Ancol n-butanol

Hình 1.15: Mô hình không gian và công thức cấu tạo của ancol n-butanol. + Một số đặc điểm của ancol n-butanol

- N-butanol là một ancol mạch thẳng gồm 4C, là chất dễ bay hơi, ở trạng thái bình thường nó là một chất lỏng bay hơi có mùi khó chịu. Nhiệt độ nóng chảy là 1180C và tan được trong nước. Nó có độ khúc xạ rất cao và có khả năng ăn mòn được nhựa và cao su. Vì vậy,

khi bảo quản nó người ta thường đựng trong chai bằng thủy tinh, có màu xám đen để tránh sự bay hơi, phân hủy của nó khi gặp ánh sáng.

- Nó có khả năng hòa tan trong các dung môi hữu cơ và không hòa tan trong các dung môi có tính oxi hóa mạnh. Nó cháy rất mạnh cho ngọn lửa màu sáng chói và được dùng như một dung môi trung gian để sản xuất các hợp chất hữu cơ khác nhau.

+ Công dụng của ancol n-butanol

- Dùng làm dung môi để vẽ, sơn, sản xuất nhựa, gốm, long não, làm thuốc nhuộm, sản xuất dầu thực vật, chất béo, cao su.

- Là hợp chất trung gian trong các quá trình tổng hợp nên những hợp chất hữu cơ khác nhau: este của thuốc trừ cở, dược phẩm, thuốc thú y.

- Là tác nhân gây trương dùng trong công nghệ dệt.

- Dùng làm chất để sản xuất kính chắn sang, sản xuất chất lưu thủy lực và chất tẩy rửa tổng hợp.

- Một tác dụng rất quan trọng nữa đó là dùng ancol n-butanol để xử lý và bảo quản tre, gỗ nhằm nâng cao chất lượng của tre, gỗ.

 Ancol n-butanol được tổng hợp từ propylen, cacbon monooxit và khí hydro ở nhiệt độ cao khi có mặt của Co hoặc Rh làm xúc tác. Sau đó khử các andehit tạo thành ta thu được các ancol tương ứng.

C

H3 CH CH2 + 2CO + 2H2 CH3(CH2)2CHO + (H3C)2CHCHO

+H2 CH3CH2CH2CH2OH

+H2 (H3C)2CHCH2CHO

n - butanol izo - butanol t° cao, Co hoac Rh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU TRE (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)