Phần mềm kết nối PLC và Wincc

Một phần của tài liệu thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao (Trang 39)

cho nĩ bằng phần mềm kepsever fx6

Các bước thực hiện giao tieps PLC và Win CC thơng qua kepsever fx6

Bước 1 . Tạo Tag trong phần mềm kepsever fx6

1/ Mở phần mềm kepsever fx6

2 / Thêm plc vào trong từng hệ thống ,số trạm sẽ được thiết kế trong kepsever fx6 1.0 , ,mỗi trạm được phân biệt với nhau bằng địa chỉ plc

3/ Từ PLC mới tạo trong kepsever fx6 chúng ta add item vào PLC đĩ bằng cách đưa con troe chuột vào PLC đĩ rồi ấn chuột phải.

Trong bảng properties xuất hiện dưới đây ta cần chú ý tới

name : Tên biến sẽ sử dụng lưu ý phải trùng tên với biến trong Win CC

address : Địa chỉ của biến đĩ là địa chỉ nào trên PLC đầu vào hay ra hay biến nội

type : Định dạng cho biến thơng thường PC Access sẽ khai báo sẵn phù hợp với địa chỉ mà ta sử dụng biến

Chế độ read /write cho phép ta vừa đọc vừa ghi biến

mà ta sẽ đặt khác nhau sao cho phù hợp với yêu cầu của bài tốn.

Ngồi ra để làm rõ cho biến hơn ( đối với các bài tốn phức tạp mà ta khĩ cĩ thể thuộc thuần thục từng biến) ta cĩ thể mơ tả về chức năng của biến đĩ trong ơ decription

Sau khi khai báo hồn tất ta ấn ok .Làm tương tự như vậy với các biến khác ta được bảng các biến như ví dụ sau

Bước 2 . Kết nối biến với WinCC

1/Mở phần mền wincc ,Tạo mới một chương trình wincc ,chọn file/new … 2/Add thêm diver mới cho việc kết nối với GX Works 2

Chọn loại diver là OPC cho việc liên kết wincc với fx3u thơng qua kepsever fx6

manager xuất hiện

Tai màn hình manager chúng ta đợi cho WinCC tìm kiếm .Sau khi Việc tìm kiếm hồn thành ta browse serverfx3u OPCServer vào WinCC

Ở màn hình OPCServer ta add từng item từ phần mềm kepsever fx6 mà ta đã tạo lúc trước vào WinCC

Khi đĩ phần mền sẽ tự động Add Tag vừa chọn vào trong phần mền , sau khi hồn thành phần add tất cả các tag thì thốt ra khoải phần thiết kế . Khi đĩ chương trình wincc sẽ tạo ra những tag mà đã lấy trong phần mền kepsever

CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 3.1. Phần cứng

Mơ hình thực tế: - Băng tải:

+ Phần khung làm bằng nhơm.

+ Mặt băng tải được làm bằng cao su quấn trịn xung quanh 2 con lăn. Sản phẩm được đặt chạy trên mặt băng tải.

+Hai con lăn được đặt ở hai đầu khung nhơm. - Máng hứng sản phẩm.

- Ba cảm biến CB1, CB2:

+ Các cảm biến được sử dụng là cảm biến quang. + Các cảm biến được gắn bên cạnh băng tải.

+ CB1 được gắn bên cạnh mặt băng tải cao hơn 8cm so với mặt băng tải. + CB2 được gắn bên cạnh mặt băng tải cao hơn 5.5cm so với mặt băng tải. - 1 piston dùng để đẩy sản phẩm.

- Các sản phẩm:

Cĩ 2 loại sản phẩm: sản phẩm cao, sản phẩm thấp. Cả hai sản phẩm đều được làm bằng nhựa.

+ Sản phẩm trung bình bằng nhựa cĩ kích thước 6cm. + Sản phẩm thấp bằng nhựa cĩ kích thước 3cm

- Rơle được dùng để bảo vệ các ngõ ra của PLC. - Các nút nhấn Start, Stop

3.2. Chức năng của từng nút trên mơ hình

STT Tên Địa chỉ Chức năng

1 Start Ấn start khởi động tồn bộ hệ thống . Băng tải quay, cảm biến và các tay gat,hệ thống đặt sản phẩm được hoạt động 2 Stop Ấn stop dừng tồn bộ hệ thống.Dừng

băng tải,tay gạt

3.3. Nguyên lý hoạt động.

Trong mơ hình trình bày cĩ 2 loại sản phẩm khác nhau về kích thước . Đây chính là đặc điểm mà chúng em sử dụng để phân loại và đếm sản phẩm . Qua kích thước của sản phẩm mà chúng em chia thành 2 loại là sản phẩm cao và sản phẩm thấp.

Khi nhấn nút Start, động cơ một chiều quay truyền chuyển động cho băng chuyền. Nguyên lý hoạt động được chia thành hai quá trình:

- Quá trình cấp sản phẩm vào băng chuyền: Khi cĩ sản phẩm trong hộp, cảm biến quang nhận biết và gửi tín hiệu về PLC. Bộ PLC xử lý và đưa ra tín hiệu về đầu tác động điện của van đảo chiều 5/2 điều khiển piston đẩy sản phẩm vào băng chuyền. Hai cảm biến quang thu phát được bố trí trên băng chuyền với vị trí đặt cảm biến theo thứ tự lần lượt cao và thấp tính từ hộp cấp phơi.

- Quá trình phân loại sản phẩm trên băng chuyền: tùy thuộc vào độ cao của từng sản phẩm để cĩ thể phân loại. Nếu sản phẩm cao trên băng chuyền đi qua sẽ che cảm biến cao, lập tức gửi tín hiệu về PLC, bộ PLC xử lý và đưa ra tín hiệu về đầu tác động điện của van đảo chiều 5/2 điều khiển piston đẩy sản phẩm cao vào khay chứa tương ứng. Sản phẩm cĩ chiều cao thấp sẽ khơng che cảm biến cao và khi đi qua cảm biến thấp ,cảm biến sẽ nhận biết và gửi tín hiệu về PLC. Bộ PLC xử lý và xuất tín hiệu sản phẩm thấp sẽ được đi hết băng chuyền và được phân loại vào khay chứa .

- Khi nhấn nút Stop, hệ thống dừng hoạt động.

3.4. Cảm biến

Cảm biến quang điện phản xạ khuếch tán

Đầu ra là NPN, 3 dây nối NO. NPN cho phép dịng điện trong cảm biến đi vào điện áp chung .Đầu ra của cảm biến hoạt động như một khĩa chuyển mạch. Bình thường đầu ra của cảm biến là một Transistor cĩ vai trị như một khĩa ( khi sụt áp). Nếu cảm biến vừa phát hiện được đối tượng sau đĩ tạo ra đường tác động. Đương tác động này được nối trực tiếp tới Trans NPN. Nếu điện áp truyền tới đương tác động là 0V, Trans khơng cho phép dịng chạy trong cảm biến. Nếu điên áp trên đường tác động lớn hơn (12V), Trans sẽ mở khĩa cho phép dịng chạy trong cảm biến tới cực chung.

Cảm biến chịu phản ứng của các tác nhân vật lý. Nếu cảm biến khơng hoạt động, điện áp đường tác động thấp, khi đĩ transister khĩa. Cĩ nghĩa là đầu ra NPN khơng cĩ dịng vào/ra. Khi cảm biến hoạt động làm cho đường tác động cĩ điện áp cao, Trans mở khĩa và tác động đĩng khĩa. Dịng chạy từ cảm biến tới đất. Điện áp ở đầu ra của NPN giảm xuống -V.

 Kích thước 18mm, làm việc ở 10- 36 VDC

 Khoảng cách phát hiện 10cm, dịng định mức 300mA

 Vỏ làm bằng chất liệu ABS

 Chống nhiễu tốt

 Gọn và tiết kiệm chỗ

 Bảo vệ chống ngắn mạch và nối cực nguồn

 Chế độ hoạt động Ligh-ON

3.5. Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm: Mơ hình đơn giản và hiệu quả. Áp dụng được trong thực tế giúp phân loại được sản phẩm mà minh mong muốn. cĩ thể thay thế bằng các phương pháp phân loại khác như màu sắc, khối lượng, kim loại và phi kim.

Khuyết điểm: Cịn hạn chế về một số mặt như: nếu ta để hai sản phẩm cùng kích thước sát nhau thì chỉ phân loại được một cái vì khả năng lập trình cịn hạn chế.

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG WINCC VÀ PLC

MITSUBISHI 4.1. Địa chỉ đầu vào/ra plc.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp, dưới sự hưỡng dẫn tận tình của cơ giáo Bùi Thị Thu Hường, đến nay tác giả đã hồn thành đồ án của mình. Nội dung chính của đồ án bao gồm:

Phần kiến thức:

* Tìm hiểu về bộ điều khiển lập trình PLC mitsubishi.

* Tìm hiểu quy trình cơng nghệ băng chuyền phân loại sản phẩm. * Tìm hiểu về cảm biến tiệm quang.

Phần thiết kế thi cơng: * Xây dựng sơ đồ khối.

* Viết chương trình điều khiển. * Thi cơng chạy thử mơ hình.

Đề tài này được trình bày theo dạng mơ hình mơ phỏng. Nên trong quá trình thực hiện luận văn này khơng tránh khỏi những sai sĩt mong rằng đề tài này sẽ được các bạn sinh viên khố sau sẽ tiếp tục nghiên cứu và khắc phục những mặt hạn chế của đề tài để tạo ra sản phẩm tối ưu phục vụ cho sản xuất và đời sống xã hội.

Em xin được sự chỉ bảo, gĩp ý của thầy cơ để đề tài của em được hồn thiện hơn. Trong quá trình thực hiện đồ án này nhĩm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: giáo viên hướng dẫn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhĩm chúng em thực hiện tốt đồ án này trong khoảng thời gian ngắn nhất. Quý các thầy cơ trong khoa Cơng nghệ điện tử đã truyền đạt chúng em những kiến thức về chuyên mơn và giúp chúng em định hướng theo sự hiểu biết và khả năng để chúng em thực hiện tốt đồ án “ phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng PLC và giám sát bằng wincc ”.

Sau cùng là gửi lời cảm ơn tới gia đình và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ nhĩm em trong quá trình thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thành Bắc (2001), Giáo trình thiết bị điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

2. Phan Quốc Phơ - Nguyễn Đức Chiến (2008), Giáo trình cảm biến, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

3. GS TSKH Thân Ngọc Hồn (1999), Máy điện, Nhà xuất bản giao thơng vận tải.

4. Nguyễn Dỗn Phước, Phan Xuân Minh (1997), Tự động hố SIMATIC S7– 200 - Nhà xuất bản nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w